Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam chương 2 có nội dung trình bày về dân cư và nguồn lao động với sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, quy mô về dân số và vấn đề tăng dân số ở Việt Nam, cơ cấu dân dư nguồn lao động của Việt Nam, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 2 - GV Trần Thu Hương
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA QUẢN TRỊ
CHƯƠNG II: TÀI
NGUYÊN NHÂN VĂN
GV: Trần Thu Hương
1
I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
SẢN XUẤT
Nghiên cứu 4 vấn đề
Dân số và mật độ dân số (SL
người/km2)
Nghề nghiệp và truyền thống sản
xuất
Lứa tuổi, giới tính và trình độ
Thành phần dân tộc và tập quán sản
xuất
2
Sự phân bố dân cư ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố sản xuất như thế
nào?
3
I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
SẢN XUẤT
Sự phân bố dân
Người lao động với kỹ năng, kinh
nghiệm là lực lượng cơ bản của nền SX
XH và tiêu thụ sản phẩm sx ra của XH
Sự phân bố dân cư ảnh hưởng rất lớn
tới sự phát triển và phân bố sản xuất và
ngược lại
4
DÂN SỐ THƯỜNG ĐƯỢC CHIA THÀNH 3
NHÓM TUỔI
Nhóm dưới tuổi lao động => 0 – 14 tuổi
Nhóm tuổi lao đông => 15- 59 tuổi (hoặc
đến 64 tuổi)
Nhóm trên tuổi lao động => 60 tuổi (hoặc
trên 65 tuổi trở lên)
=> Cơ cấu dân số trẻ và dân số già có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát
triển kinh tế - xã hôi?
5
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Phương thức sản xuất xã hội
2. Nhân tố tự nhiên
3. Ý nghĩa của việc phân bố dân cư hợp lý
6
1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI
Trong xã hội phong kiến: chủ yếu tập trung
vào nông nghiệp, nông thôn
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa: nền kinh tế
tự cung tự cầu, dân số tập trung vào một số
cthành phố lớn
7
1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI
Trong xã hội XHCN: chủ yếu tập trung vào
nông nghiệp, nông thôn
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa: nền kinh tế
tự cung tự cầu, dân số tập trung vào một số
cthành phố lớn
8
2. NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
Thổ nhưỡng và khoáng sản
Nhân tố kinh tế
9
3. Ý NGHĨA CỦA ViỆC PHÂN BỐ DC HỢP LÝ
Bảo đảm về số lượng và cơ cấu nhân lực
phù hợp cho sự phát triển của các lĩnh vực
sản xuất xã hội.
Thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ
và các phương pháp làm việc hiện đại nhờ
chuyên môn hóa tay nghề cao và thiết bị kỹ
thuật.
Tạo điều kiện phát triển hài hòa giữa các khu
vực.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ anh ninh quốc phòng.... 10
3. Ý NGHĨA CỦA ViỆC PHÂN BỐ DC HỢP LÝ
Tạo ra sự hài hòa giữa số lượng lao
động, dân cư và các điều kiện kinh tế,
giúp cho việc giải quyết dễ dàng hơn
các vấn đề xã hội.
Gắn lao động với các tiềm năng vật
chất của sự phát triển nhằm khai thác
tối đa các tiềm năng cho sự phát triển,
nâng cao trình độ sử dụng sức lao
động 11
III. QUY MÔ DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TĂNG DÂN
SỐ Ở VIỆT NAM
1. Quy mô dân số
2. Vấn đề tăng dân số
12
1. QUY MÔ DÂN SỐ
Số liệu điều tra dân số T7/2011:
90.549.390 triệu người. VN đứng thứ
14/220 quốc gia và lãnh thổ trên TG
Mật độ dân cư trung bình trên cả nước là
260 người/km2, đứng thứ 5 trên thế giới
về mật độ dân số, cao gấp 6 – 7 lần so
mật độ chuẩn
13
14
88
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 15
Dân cư VN phân bổ không đều giữa các vùng
trong nước.
24.233,3 28,11%
61.977,5 71,89
16
Tính chất không hợp lý trong sự phân bố
dân cư giữa các vùng năm 2009
Trung du và M .
1000 núi P.Bắc
900
800 ĐB Sông Hồng
700
600
500 Bắc Trung bộ
400 và D.Hải
M Trung
300
200 Tây Nguyên
100
0
Đông Nam bộ
Mật độ dân số trung bình
17
người/km²
ĐB Sông Cửu
2. VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ
Hiện nay mỗi ngày cả ngước có 5000 trẻ
em ra đời, hàng năm có thêm 1,5tr người
Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ds trẻ tăng?
Điều kiện sống nâng cao bảo vệ sức khoẻ
người dân
Do ý thức tập quán về gia đình đông con
Việc thực hiện chính sách hạn chế sinh đẻ
không triệt để
18
2. VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ
Những tác động do tăng dân số
Thuận lợi
Nguồn lao động trẻ, dồi dào (khoảng 50tr),
đáp ứng nhu cầu kinh tế, bảo vệ tổ quốc
Thị trường tiêu thụ lớn
Hàng năm số người đến tuổi lao động
khoảng ...