Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.60 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng trình bày các vấn đề sau: Các khái niệm cơ bản về thổ nhưỡng quyển, sinh quyển và lớp vỏ cảnh quan Trái Đất. Các nhân tố hình thành, đặc tính của thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. Cấu trúc thành phần và chức năng của sinh quyển. Các quy luật phân hóa và sự phân bố các kiểu thổ nhưỡng, các kiểu hệ sinh thái chính trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN*************BÀI GIẢNGĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 3Biên soạn: ThS. Trương Thị Thu HườngTháng 5 / 20170LỜI NÓI ĐẦUĐịa lí tự nhiên đại cương 3 – Đây là học phần bắt buộc của sinh viên Cao đẳngsư phạm, gồm 3TC (45 tiết).Cấu trúc học phần này gồm 3 phần tương ứng với 3 chương.Chương 1: Phần thổ nhưỡng quyểnChương 2: Sinh quyểnChương 3: Lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lí của Trái ĐấtNội dung trình bày các vấn đề sau:- Các khái niệm cơ bản về thổ nhưỡng quyển, sinh quyển và lớp vỏ cảnh quanTrái Đất.- Các nhân tố hình thành, đặc tính của thổ nhưỡng quyển và sinh quyển.- Cấu trúc thành phần và chức năng của sinh quyển.- Các quy luật phân hóa và sự phân bố các kiểu thổ nhưỡng, các kiểu hệ sinhthái chính trên thế giới.- Sự hình thành lớp vỏ cảnh quan trên Trái Đất. Sự xuất hiện loài người. Vị trívà vai trò của con người trong sinh quyển và vỏ cảnh quan.- Các chủng tộc người và sự phân bố các chủng tộc người trên thế giới.- Các quy luật địa lí chung của Trái Đất.- Sự phân bố các đới cảnh quan trên địa cầu.- Mối quan hệ giữa con người với môi trường địa lí. Việc sử dụng tài nguyênthiên nhiên và mức độ biến đổi môi trường tự nhiên do tác động của con người.Đối với phần thổ nhưỡng và sinh quyển có nhiều khái niệm và nội dung kiếntrức có phần trừu tượng nên tác giả đã cố gắng tham khảo những tài liệu khác nhau,đồng thời đưa được khá nhiều tranh ảnh để giúp sinh viên đọc dễ tiếp thu hơn.Tài liệu phục vụ học tập này chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót.Mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của các bạn sinh viên và thầy, côđể có cơ hội phục vụ tốt hơn cho học tập của sinh viên.Xin chân thành cảm ơn.Tác giả1Mục LụcChương I: Thổ nhưỡng quyển1.1. Khái niệm về thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng ………………………41.2. Quá trình phong hóa và sự hình thành đất ……………………………..41.3. Thành phần và các đặc tính lí, hóa của đất……………………………171.4. Một số đặc tính của đất …………………………………………….....211.5. Một số tính chất cơ bản và cơ lí của đất…………………....................251.6. Các quy luật phân bố và sự phân bố đất trên thế giới…………….…..27Chương II: Sinh Quyển………………………………………………….422.1. Khái niệm về sinh quyển, phạm vi, thành phần vật chất, đặc tính và vai tròcủa sinh quyển…………………………………………………………………..422.2. Các nhân tố sinh thái và sự thích nghi của sinh vật…………………..442.3. Quần xã sinh vật và hệ sinh thái ……………………………………..552.5. Loài người trên Trái đất………………………………………………712.6. Một số vấn đề sử dụng và bảo vệ tính đa dạng trên thế giới………....74Chương III: Lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lí của Trái đất…..783.1. Lớp vỏ cảnh quan của Trái đất………………………………………..773.2. Các quy luật địa lí chung của Trái đất …..............................................813.3. Các đới cảnh quan trên bề mặt Trái đất ………………………….…..923.4. Con người và môi trường địa lí ……………………………………..1072DANH MỤC VIẾT TẮTĐTH:Địa Trung HảiTBD:Thái Bình DươngNBC:Nam Bán CầuCQ:Cảnh quanMTĐL:Môi trường địa líMT:Môi trườngMQH:Mối quan hệXH:Xã hộiVCQ:Vỏ cảnh quanTNTN:Tài nguyên thiên nhiên3Chương ITHỔ NHƯỠNG QUYỂNMục tiêu:- Giúp sinh viên hiểu rõ đất không những là thành phần vật chất quan trọng củalớp vỏ địa lí mà còn là “tấm gương” biểu hiện rõ nhất những tác động của tự nhiên,đồng thời còn là một tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa lớn lao đối với hoạt động sảnxuất nông nghiệp của con người cũng như mọi hoạt động khác của xã hội.1.1. Khái niệm về thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng1.1.1. Khái niệm thổ nhưỡngV.R.Viliam (1863- 1930) “Đất là lớp tơi xốp ở bề mặt lục địa, có khả năng chothu hoạch thực vật. Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của đất, là đặc trưngcơ bản của đất”.Vậy độ phì nhiêu là gì?“Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp cho thực vật: nước, các chấtdinh dưỡng và các yếu tố khác (như nhiệt, khí…) để chúng sinh trưởng và pháttriển”.Độ phì nhiêu của đất gồm các loại: độ phì tự nhiên, độ phì hữu hiệu, độ phì tiềmtàng, độ phì nhân tạo và độ phì kinh tế.1.1.2. Lớp vỏ thổ nhưỡngLớp vỏ thổ nhưỡng (còn được gọi là thổ nhưỡng quyển) là lớp vỏ chứa vật chấttơi xốp (đất) nằm ở bề mặt lục địa, tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinhquyển.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN*************BÀI GIẢNGĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 3Biên soạn: ThS. Trương Thị Thu HườngTháng 5 / 20170LỜI NÓI ĐẦUĐịa lí tự nhiên đại cương 3 – Đây là học phần bắt buộc của sinh viên Cao đẳngsư phạm, gồm 3TC (45 tiết).Cấu trúc học phần này gồm 3 phần tương ứng với 3 chương.Chương 1: Phần thổ nhưỡng quyểnChương 2: Sinh quyểnChương 3: Lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lí của Trái ĐấtNội dung trình bày các vấn đề sau:- Các khái niệm cơ bản về thổ nhưỡng quyển, sinh quyển và lớp vỏ cảnh quanTrái Đất.- Các nhân tố hình thành, đặc tính của thổ nhưỡng quyển và sinh quyển.- Cấu trúc thành phần và chức năng của sinh quyển.- Các quy luật phân hóa và sự phân bố các kiểu thổ nhưỡng, các kiểu hệ sinhthái chính trên thế giới.- Sự hình thành lớp vỏ cảnh quan trên Trái Đất. Sự xuất hiện loài người. Vị trívà vai trò của con người trong sinh quyển và vỏ cảnh quan.- Các chủng tộc người và sự phân bố các chủng tộc người trên thế giới.- Các quy luật địa lí chung của Trái Đất.- Sự phân bố các đới cảnh quan trên địa cầu.- Mối quan hệ giữa con người với môi trường địa lí. Việc sử dụng tài nguyênthiên nhiên và mức độ biến đổi môi trường tự nhiên do tác động của con người.Đối với phần thổ nhưỡng và sinh quyển có nhiều khái niệm và nội dung kiếntrức có phần trừu tượng nên tác giả đã cố gắng tham khảo những tài liệu khác nhau,đồng thời đưa được khá nhiều tranh ảnh để giúp sinh viên đọc dễ tiếp thu hơn.Tài liệu phục vụ học tập này chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót.Mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của các bạn sinh viên và thầy, côđể có cơ hội phục vụ tốt hơn cho học tập của sinh viên.Xin chân thành cảm ơn.Tác giả1Mục LụcChương I: Thổ nhưỡng quyển1.1. Khái niệm về thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng ………………………41.2. Quá trình phong hóa và sự hình thành đất ……………………………..41.3. Thành phần và các đặc tính lí, hóa của đất……………………………171.4. Một số đặc tính của đất …………………………………………….....211.5. Một số tính chất cơ bản và cơ lí của đất…………………....................251.6. Các quy luật phân bố và sự phân bố đất trên thế giới…………….…..27Chương II: Sinh Quyển………………………………………………….422.1. Khái niệm về sinh quyển, phạm vi, thành phần vật chất, đặc tính và vai tròcủa sinh quyển…………………………………………………………………..422.2. Các nhân tố sinh thái và sự thích nghi của sinh vật…………………..442.3. Quần xã sinh vật và hệ sinh thái ……………………………………..552.5. Loài người trên Trái đất………………………………………………712.6. Một số vấn đề sử dụng và bảo vệ tính đa dạng trên thế giới………....74Chương III: Lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lí của Trái đất…..783.1. Lớp vỏ cảnh quan của Trái đất………………………………………..773.2. Các quy luật địa lí chung của Trái đất …..............................................813.3. Các đới cảnh quan trên bề mặt Trái đất ………………………….…..923.4. Con người và môi trường địa lí ……………………………………..1072DANH MỤC VIẾT TẮTĐTH:Địa Trung HảiTBD:Thái Bình DươngNBC:Nam Bán CầuCQ:Cảnh quanMTĐL:Môi trường địa líMT:Môi trườngMQH:Mối quan hệXH:Xã hộiVCQ:Vỏ cảnh quanTNTN:Tài nguyên thiên nhiên3Chương ITHỔ NHƯỠNG QUYỂNMục tiêu:- Giúp sinh viên hiểu rõ đất không những là thành phần vật chất quan trọng củalớp vỏ địa lí mà còn là “tấm gương” biểu hiện rõ nhất những tác động của tự nhiên,đồng thời còn là một tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa lớn lao đối với hoạt động sảnxuất nông nghiệp của con người cũng như mọi hoạt động khác của xã hội.1.1. Khái niệm về thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng1.1.1. Khái niệm thổ nhưỡngV.R.Viliam (1863- 1930) “Đất là lớp tơi xốp ở bề mặt lục địa, có khả năng chothu hoạch thực vật. Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của đất, là đặc trưngcơ bản của đất”.Vậy độ phì nhiêu là gì?“Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp cho thực vật: nước, các chấtdinh dưỡng và các yếu tố khác (như nhiệt, khí…) để chúng sinh trưởng và pháttriển”.Độ phì nhiêu của đất gồm các loại: độ phì tự nhiên, độ phì hữu hiệu, độ phì tiềmtàng, độ phì nhân tạo và độ phì kinh tế.1.1.2. Lớp vỏ thổ nhưỡngLớp vỏ thổ nhưỡng (còn được gọi là thổ nhưỡng quyển) là lớp vỏ chứa vật chấttơi xốp (đất) nằm ở bề mặt lục địa, tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinhquyển.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý tự nhiên đại cương 3 Địa lý tự nhiên đại cương 3 Địa lý tự nhiên Phần thổ nhưỡng quyển Sinh quyển Lớp vỏ cảnh quan Quy luật địa lí của Trái ĐấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 189 1 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
3 trang 55 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
120 trang 52 0 0
-
3 trang 50 1 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 48 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Nghiên cứu địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 44 0 0 -
57 trang 42 0 0
-
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 37 0 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu địa lý tự nhiên: Phần 1
117 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập Địa Lý Việt Nam phần tự nhiên
28 trang 31 0 0 -
Cơ sở lý thuyết Địa lý tự nhiên
249 trang 29 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Bài thuyết trình Tìm hiểu về núi lửa
26 trang 24 0 0 -
Giáo trình Địa lý tự nhiên Việt Nam 2 (Phần khu vực): Phần 1
66 trang 23 0 0 -
Bài giảng Địa lý cảnh quan: Chương 3 - PGS.TS. Hà Quang Hải
61 trang 23 0 0