Danh mục

Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa tả trình bày đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu hóa, tác nhân gây bệnh & xét nghiệm giúp chẩn đoán, quá trình hình thành dịch, biểu hiện lâm sàng, cách phòng chống dịch. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương DỊCH TỄ HỌC CÁCBỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA – TẢ Bs. Lâm Thị Thu PhươngMục tiêu học tập Đặc điểm dịch tễ bệnh TH ? TN gây bệnh & XN giúp chẩn đoán ? Quá trình hình thành dịch ? Biểu hiện lâm sàng ? Cách phòng chống dịch ? Tình hình chung Trong vòng 10 năm trở lại đây: phần lớn các BTN đã có xu hướng giảm đáng kể: Tỷ lệ mắc và tử vong do bại liệt, thương hàn, lỵ VN đã bảo vệ thành công thành quả thanh toán bại liệt từ năm 2000 đến nay. Sự gia tăng số mắc 1 số BTN nổi trội và tái nổi trội: SXH, HIV/AIDS, lao, tiêu chảy , tả, sởi, dại,…vẫn là vđề YTCC nóng bỏng ở VN.Tình hình chung (tt) Việt Nam- 1997 – 2000 (Bộ Y Tế)• 1.400 vụ ngộ độc TP, hơn 24.000 người mắc, hơn 200 người chết.• Riêng 5 bệnh (tả, THàn, lỵ TT, lỵ amib, TC) đã có trên 3,5tr người mắc, hơn 200 người chết.Tình hình chung (Việt Nam) Chtrình MTQG (2012): tỷ lệ hộ GĐ có nhà tiêu hợp VS ở kv nông thôn chỉ mới đạt 57%. Tổng cục Thống kê (2013):o 4% ds phóng uế trực tiếp ra MT bên ngoàio 16% ds đang sd loại nhà tiêu không cách ly được nguồn phân với MT xung quanh. Theo Unicef: số người dân VN không sd nhà tiêu hợp VS là 26,2%Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn: Figure 1. The life cycle of V. cholerae alternates between aquatic reservoirs such as ponds or estuaries, and the human small intestine.Tác nhân gây bệnh (tt) Vibrio cholerae O1, O139 và Eltor Tổn thương tại ruột non. Nguồn truyền bệnh: Người bệnh: thể nhẹ* (> 90% bn tả) Người khỏi bệnh mang trùng: ngắn hạn10-30 ngày  vài tháng hoặc 1 năm Người lành mang trùng: ng tiếp xúc với ng bệnh (> 7 ngày) Đường TN: phân, chất nôn. Tác nhân gây bệnh (tt) Shigella: Pathogenesis of shigellosis in humans. Tác nhân gây bệnh (tt) Shigella: Gây bệnh trên người & khỉ Tính kháng acid  tổn thương trực tràng. 102 – 103 vk  gây bệnh Tổn thương loét nông, viêm lan tỏa. Soi phân: tìm HC + BC đa nhân. Người bệnh ở gđ cấp tính  lây nhiễm cao Tác nhân gây bệnh (tt) The lifestyle of Salmonella Typhi in the human host and implications for diagnostics. A; For S. Typhi infection, the organism normally enters the human host through oral ingestion of an infectious dose. B; S. Typhi does not replicate in large numbers in the intestine and shedding may be sporadic and limited. C; Invasion occurs through the terminal ileum, perhaps a short time after ingestion, M cells may be the preferred portal of entry. D; S. Typhi is transferred to monocytic cells and is trafficked to the reticulo- endothelial system, potentially in a semi- dormant state. E; S. Typhi re-emerges at an unknown time from the reticulo- endothelial system, possibly as the acquired immune response is activated, and re-enters the blood stream in low numbers. F; S. Typhi seeds into the liver, the gall bladder and the bone marrow where it can reside and may be detected for months or years. G; S. Typhi can enter into the bile duct and be shed sporadically, potentially in high numbers into the environment via the intestine. Tác nhân gây bệnh (tt) Thương hàn: S. typhi, S. paratyphi A, B, C. Sinh nội độc tố  NT toàn thân, tổn thương đa cq Nguồn TN: Người bệnh: thải VK ở tất cả các gđ của bệnh (tuần thứ 2-3 của bệnh) Người khỏi bệnh mang trùng: dài hạn2-3w  2-3 tháng  nhiều năm, suốt đời. Người lành mang trùng: thải ra 106 -109vk/1gr phân, > 1 năm sau khi tiếp xúc người bệnh Đường TN: phân, chất nôn và nước tiểu Tác nhân gây bệnh (tt) Campylobacter jejuni: Several environmental reservoirs can lead to human infection by C. jejuni. It colonizes the chicken gastrointestinal tract in high numbers, primarily in the mucosal layer, and is passed between chicks within a flock through the faecal–oral route. C. jejuni can enter the water supply, where it can associate with protozoans, such as freshwater amoebae, and possibly form biofilms. C. jejuni can infect humans directly through the drinking water or through the consumption of contaminated animal products, such as unpasteurized milk or meat, particularly poultry. In humans, C. jejuni can invade the intestinal epithelial layer, resulting in inflammation and diarrhoea.Tác nhân gây bệnh (tt)Tác nhân gây bệnh (tt) Dựa vào tính chất gây bệnh: EPEC (Enteropathogenic E.coli) ETEC (Enterotoxigenic E.coli) EIEC (Enteroinvasive E.coli) EAEC (Enteroadherent E.coli) EHEC (Enterohaemorrhagic E.coli)Tác nhân gây bệnh (tt)Tác nhân gây bệnh (tt) Đường lây truyền duy nhất: tiêu hóa Người bệnh thải virus: 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: