Bài giảng Điện động lực: Điện động lực và thuyết tương đối - TS. Ngô Văn Thanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện động lực: Điện động lực và thuyết tương đối - TS. Ngô Văn ThanhĐIỆN ĐỘNG LỰC TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 20152 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Tài liệu tham khảo [1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education. [2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN [3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD. [4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD [5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM [7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế. Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/diendongluc/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI 1. Thuyết tương đối hẹp 2. Cơ học tương đối 3. Điện động lực tương đối4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Định đề của Einstein Xét một vòng dây đặt trên xe hàng Xe lăn chuyển động theo đường ray Cả hệ cơ học chuyển động xuyên qua từ trường của nam châm vĩnh cửu. Khi ta dịch chuyển vòng dây và xe hàng nằm giữa 2 cực của nam châm sinh ra emf chuyển động trong vòng dây Sức điện động này là do lực của từ trường tác động lên điện tích trong dây, Xét trường hợp vòng dây đứng yên trên xe và xe chuyển động Đối với hệ quy chiếu của xe thì sẽ không có lực từ trường vì dây đứng yên. Từ trường qua vòng dây biến thiên, sinh ra điện trường cảm ứng Sinh ra sức điện động Cách giải thích này là sai hoàn toàn5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Định đề: Nguyên lý tương đối • Các định luật Vật lý áp dụng cho tất cả các hệ tham chiếu quán tính Vận tốc ánh sáng • Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau đối với mọi quan sát quán tính, bất chấp sự chuyển động của nguồn. Xét hệ A – B – C : một Vật (trên xe) – Xe – Mặt đất • Vận tốc tương đối giữa vật và mặt đất – Quy tắc cộng vận tốc của Galileo: • Nếu A là nguồn phát ánh sáng, theo định đề của Einstein • Quy tắc cộng vận tốc của Einstein • Trong trường hợp thì • Trong trường hợp thì6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Hình học tương đối Tương đối của tính đồng thời Hai sự kiện xảy ra đồng thời trong một hệ quán tính nhưng lại không đồng thời trong hệ quán tính khác. Xét ví dụ : • Xe hàng chuyển động từ trái sang phải • Đèn được treo chính giữa khoang của xe • Một người quan sát đứng trên xe và một người quan sát đứng ở mặt đất Khi đèn bật sáng : • Xét thời điểm ánh sáng đi đến hai đầu xe đồng thời không đồng thời Hệ quy chiếu trên xe Hệ quy chiếu mặt đất7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Sự giãn nở của thời gian Khoảng thời gian để ánh sáng đi từ đèn đến được mặt sàn Khi người quan sát ở trên xe Khi người quan sát ở dưới đất • Quãng đường đi của ánh sáng • Suy ra khoảng thời gian • Giải phương trình ta có • Từ đó ta suy ra thời gian đo được của đồng hồ trên xe Kết luận : Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn một lượng8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Sự co ngắn Lorentz Thời gian để ánh sáng đến gương và phản xạ Xét hệ quy chiếu trên xe : Xét hệ quy chiếu mặt đất Giải phương trình ta thu được Tổng thời gian Sử dụng biểu thức • Cuối cùng ta có Kết luận : Vật chuyển động ngắn hơn Kích thước theo phương vuông góc với vận tốc không bị co ngắn9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Biến đổi Lorentz Phép biến đổi Galileo Xét hệ toạ độ dịch theo phương x với vận tốc v Độ dịch chuyển trong hệ toạ độ S trong hệ toạ độ Ta có : Phép biến đổi Lorentz:10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện động lực Điện động lực Thuyết tương đối hẹp Cơ học tương đối Điện động lực tương đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
9 trang 28 0 0 -
Giáo trình Cơ học - Bạch Thành Công
176 trang 26 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương A2 - Chương IV: Thuyết tương đối hẹp
73 trang 25 0 0 -
20 trang 24 0 0
-
Vật lý và sự tiến hóa của vật lý
200 trang 24 0 0 -
Thuyết tương đối cho mọi người
0 trang 24 0 0 -
Lý thuyết vật lý 12 - THPT Phong Điền
95 trang 22 0 0 -
61 trang 22 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Điện động lực 1 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 20 0 0 -
Bài tập và lời giải Cơ học: Phần 2 - Yung Kuo Lim
283 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Vật lý
19 trang 20 0 0 -
Sơ lược về các vấn đề trong vũ trụ học
13 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - TS. Phạm Thị Hải Miền
16 trang 19 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Vật lý hiện đại
497 trang 18 0 0 -
Giáo trình Vật lý 1: Phần 2 - ThS. Trương Thành
79 trang 18 0 0 -
Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
14 trang 17 0 0 -
50 trang 17 0 0
-
Bài giảng Điện động lực: Từ trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
19 trang 16 0 0 -
Bài giảng Điện động lực: Điện trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
30 trang 16 0 0 -
Phần 1 Thuyết tương đối cho mọi người
117 trang 16 0 0