Bài giảng Điện học - Chương IV: Dòng điện không đổi
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện học - Chương IV: Dòng điện không đổi giúp bạn đọc nắm được cách phân loại vật dẫn, các loại hạt tải, dòng điện, mật độ dòng điện, suất điện động, định luật Ohm theo quan điểm vi mô, vĩ mô, độ dẫn điện, điện trở, điện trở của một số dạng vật dẫn thông dụng, năng lượng và công suất của mạch điện, định luật Joule-Lenz,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện học - Chương IV: Dòng điện không đổiIV. Dòng điện không đổi 1Nội dung Phân loại vật dẫn. Các loại hạt tải. Dòng điện, mật độ dòng điện. Suất điện động. Định luật Ohm theo quan điểm vi mô, vĩ mô. Độ dẫn điện, điện trở. Điện trở của một số dạng vật dẫn thông dụng. Năng lượng và công suất của mạch điện. Định luật Joule-Lenz. Mạch rẽ. Quy tắc Kirchhoff. 2Mục tiêuBản chất dòng điện, các đại lượng đặc trưng.Khái niệm về điện trở, độ dẫn điện.Định luật Ohm.Năng lượng, công suất của mạch điệnĐịnh luật Joule-Lenz.Quy tắc Kirchhoff. 3IV.1 Phân loại vật dẫn từ quan điểm lý thuyết vùng. Các loại hạt tải. 41. Phân loại vật dẫn theo lý thuyết vùng. 52. Các loại hạt tải 6VI.2 Dòng điện, mật độ dòng điện. 71. Dòng điệnBản chất: dòng các hạt điện tích chuyển động có hướng đượcgọi là dòng điện.Một số ví dụ:- Kim loại: điện tử hóa trị liên kết yếu với hạt nhân → e- tự do,chuyển động trong không gian giữa mạng tinh thể → khi có E, e-chuyển động có hướng thành dòng điện.- Chất điện phân: tự phân li thành ion (+) và (-) do tương tácgiữa các phân tử → dưới tác dụng của E, chuyển động có hướngcủa hai loại ion tạo thành dòng điện.- Chất khí: các phân tử tương tác yếu nên trung hòa điện. Khi cókích thích bên ngoài sẽ giải phóng e- tạo thành ion (+) và (-) →e- và các ion đều tham gia chuyển động có hướng tạo dòng điện. 8Dòng điện (cont. 1)Quy ước chiều dòng điện:là chiều chuyển động củacác hạt điện tích dương hayngược với chiều chuyển độngcủa các hạt điện tích âm.Quỹ đạo của hạt điện tíchđược gọi là đường dòng. Tậphợp các đường dòng tạothành ống dòng. 9 2. Các đại lượng đặc trưngCường độ dòng điện:Cường độ dòng điện qua diện tích Slà một đại lượng có giá trị bằnglượng điện tích chuyển qua diện tích Snày trong một đơn vị thời gian. dq I= dtĐơn vị: C / s = A (Ampere)Lượng điện tích chuyển qua diện tích S trong thời gian t: t t q = ∫ dq = ∫ Idt 0 0 10Các đại lượng đặc trưng (cont. 1)Dòng điện không đổi: có chiều và cường độ không thay đổitheo thời gian. t t q = ∫ Idt = I ∫ dt = It 0 0Định nghĩa về đơn vị điện tích:Coulomb là lượng điện tích tải qua tiết diện một vật dẫn trongthời gian 1 s bởi một dòng điện không đổi theo thời gian cócường độ 1 A.Trường hợp nhiều điện tích chuyển động trong vật dẫn: dq1 dq 2 I= + dt dt 113. Mật độ dòng điệnÝ nghĩa:- Mật độ dòng điện cho biết độ lớncủa dòng điện tại từng điểm, khácvới cường độ dòng điện đặc trưngcho độ lớn của dòng điện qua một dSdiện tích nào đó.- Cường độ dòng điện là đại lượngvô hướng, vector mật độ dòngđiện cho biết phương chiều củadòng điện. 12Mật độ dòng điện (cont. 2)Định nghĩa:Vector mật độ dòng điện tại một điểm có hướng là hướng chuyểnđộng của hạt tích điện dương đi qua điểm đó và có độ lớn bằngcường độ dòng điện qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc vớihướng đang xét. I j= SĐơn vị: A/m2.Qua một diện tích dS: dS r r I = ∫ j dS S 13Mật độ dòng điện (cont. 3)Vector mật độ dòng điện: r r j = n.e.vdvd: vận tốc cuốn của các điện tích (vận tốc chuyển động cóhướng trung bình của các điện tích).Vector mật độ dòng điện có cùng chiều với vd nếu điện tích làdương và ngược chiều với vd nếu điện tích là âm.Trường hợp nhiều điện tích chuyển động trong vật dẫn: j = n1e1vd 1 + n2 e2 vd 2 14Chuyển động của dòng điệnSự chuyển động của các hạt điện tích: nếu có một điện trườngE xuất hiện trong một vật dẫn thì các hạt điện tích sẽ bị dịchchuyển và tạo một dòng điện có hướng theo điện trường.Q: Quỹ đạo của hạt điện tích (đường dòng) sẽ như thê nào ? 15Chuyển động của các hạt điện tíchQuan điểm vi mô:Các hạt điện tích chuyển động có hướng dưới tác dụng của E.Trong quá trình chuyển động do sự va chạm, quỹ đạo chuyểnđộng sẽ bị thay đổi.VD: Cu có vd ≈ 4×10-5 m/s → trong 1 h đi được khoảng 14 cm.Q: tại sao có hiện tượng này ? 16VI.3 Định luật Ohm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện học - Chương IV: Dòng điện không đổiIV. Dòng điện không đổi 1Nội dung Phân loại vật dẫn. Các loại hạt tải. Dòng điện, mật độ dòng điện. Suất điện động. Định luật Ohm theo quan điểm vi mô, vĩ mô. Độ dẫn điện, điện trở. Điện trở của một số dạng vật dẫn thông dụng. Năng lượng và công suất của mạch điện. Định luật Joule-Lenz. Mạch rẽ. Quy tắc Kirchhoff. 2Mục tiêuBản chất dòng điện, các đại lượng đặc trưng.Khái niệm về điện trở, độ dẫn điện.Định luật Ohm.Năng lượng, công suất của mạch điệnĐịnh luật Joule-Lenz.Quy tắc Kirchhoff. 3IV.1 Phân loại vật dẫn từ quan điểm lý thuyết vùng. Các loại hạt tải. 41. Phân loại vật dẫn theo lý thuyết vùng. 52. Các loại hạt tải 6VI.2 Dòng điện, mật độ dòng điện. 71. Dòng điệnBản chất: dòng các hạt điện tích chuyển động có hướng đượcgọi là dòng điện.Một số ví dụ:- Kim loại: điện tử hóa trị liên kết yếu với hạt nhân → e- tự do,chuyển động trong không gian giữa mạng tinh thể → khi có E, e-chuyển động có hướng thành dòng điện.- Chất điện phân: tự phân li thành ion (+) và (-) do tương tácgiữa các phân tử → dưới tác dụng của E, chuyển động có hướngcủa hai loại ion tạo thành dòng điện.- Chất khí: các phân tử tương tác yếu nên trung hòa điện. Khi cókích thích bên ngoài sẽ giải phóng e- tạo thành ion (+) và (-) →e- và các ion đều tham gia chuyển động có hướng tạo dòng điện. 8Dòng điện (cont. 1)Quy ước chiều dòng điện:là chiều chuyển động củacác hạt điện tích dương hayngược với chiều chuyển độngcủa các hạt điện tích âm.Quỹ đạo của hạt điện tíchđược gọi là đường dòng. Tậphợp các đường dòng tạothành ống dòng. 9 2. Các đại lượng đặc trưngCường độ dòng điện:Cường độ dòng điện qua diện tích Slà một đại lượng có giá trị bằnglượng điện tích chuyển qua diện tích Snày trong một đơn vị thời gian. dq I= dtĐơn vị: C / s = A (Ampere)Lượng điện tích chuyển qua diện tích S trong thời gian t: t t q = ∫ dq = ∫ Idt 0 0 10Các đại lượng đặc trưng (cont. 1)Dòng điện không đổi: có chiều và cường độ không thay đổitheo thời gian. t t q = ∫ Idt = I ∫ dt = It 0 0Định nghĩa về đơn vị điện tích:Coulomb là lượng điện tích tải qua tiết diện một vật dẫn trongthời gian 1 s bởi một dòng điện không đổi theo thời gian cócường độ 1 A.Trường hợp nhiều điện tích chuyển động trong vật dẫn: dq1 dq 2 I= + dt dt 113. Mật độ dòng điệnÝ nghĩa:- Mật độ dòng điện cho biết độ lớncủa dòng điện tại từng điểm, khácvới cường độ dòng điện đặc trưngcho độ lớn của dòng điện qua một dSdiện tích nào đó.- Cường độ dòng điện là đại lượngvô hướng, vector mật độ dòngđiện cho biết phương chiều củadòng điện. 12Mật độ dòng điện (cont. 2)Định nghĩa:Vector mật độ dòng điện tại một điểm có hướng là hướng chuyểnđộng của hạt tích điện dương đi qua điểm đó và có độ lớn bằngcường độ dòng điện qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc vớihướng đang xét. I j= SĐơn vị: A/m2.Qua một diện tích dS: dS r r I = ∫ j dS S 13Mật độ dòng điện (cont. 3)Vector mật độ dòng điện: r r j = n.e.vdvd: vận tốc cuốn của các điện tích (vận tốc chuyển động cóhướng trung bình của các điện tích).Vector mật độ dòng điện có cùng chiều với vd nếu điện tích làdương và ngược chiều với vd nếu điện tích là âm.Trường hợp nhiều điện tích chuyển động trong vật dẫn: j = n1e1vd 1 + n2 e2 vd 2 14Chuyển động của dòng điệnSự chuyển động của các hạt điện tích: nếu có một điện trườngE xuất hiện trong một vật dẫn thì các hạt điện tích sẽ bị dịchchuyển và tạo một dòng điện có hướng theo điện trường.Q: Quỹ đạo của hạt điện tích (đường dòng) sẽ như thê nào ? 15Chuyển động của các hạt điện tíchQuan điểm vi mô:Các hạt điện tích chuyển động có hướng dưới tác dụng của E.Trong quá trình chuyển động do sự va chạm, quỹ đạo chuyểnđộng sẽ bị thay đổi.VD: Cu có vd ≈ 4×10-5 m/s → trong 1 h đi được khoảng 14 cm.Q: tại sao có hiện tượng này ? 16VI.3 Định luật Ohm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện học Điện học Chương IV Dòng điện không đổi Phân loại vật dẫn Các loại hạt tải Mật độ dòng điệnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Từ trường không đổi
40 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp keo tụ điện hóa
4 trang 31 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
56 trang 28 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Vật lý đại cương A2
102 trang 28 0 0 -
Bài giảng Điện học: Phần 1 - Benjamin Crowell
81 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Dòng điện không đổi
32 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 11: Điện năng - Trường THPT Bình Chánh
24 trang 24 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 23 0 0 -
Bài giảng Điện học - Benjamin Crowell
150 trang 22 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Mật độ dòng điện bốn chiều trong điện động lực học tương đối tính
64 trang 22 0 0