Danh mục

Bài giảng Điện tử căn bản: Bài 2 - Thái Kim Trọng

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 627.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 2: Tụ điện giới thiệu về kí hiệu và đơn vị tính, cách ghép tụ điện, phân loại tụ điện, cách đo thử tụ điện. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện tử - viễn thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử căn bản: Bài 2 - Thái Kim Trọng TRƯỜNG TCN NHÂN ĐẠO KHOA ĐIỆN TỬ HỆ ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ NGẮN HẠN Địa chỉ: 648/28 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 11, Quận 3, TP. HCM Điện thoại : 08.39931370 – fax: 08.39934092 : 0907.614.859 ( Thầy Trọng) THÔNG TIN TÁC GIẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTHÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ Họ & tên: THÁI KIM TRỌNG Chức vụ: Giáo viên CTY TNHH MTV ĐIỆN TỬ THÁI HOÀNG Đ/C: 182/9 Đường ĐHT02, F. Đông Hưng Nơi công tác: Trường TCN Nhân Đạo Thuận, Quận 12, TP. HCM - Sản xuất - gia công: Sản phẩm điện tử Giáo viên dạy nghề cấp quốc gia - Cung cấp: Bảng quảng cáo Led, bảng thông tin điện tử, màn hình led. Điện thoại: 0907.614.859 - Sửa chữa: Đầu đĩa, Tivi, Ampli, board mạch điện tử dùng trong công nghiệp,Email: thaikimtrong140581@yahoo.com module led … Liên hệ: 0907.614.859 NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNGSTT TÊN MODULE/ KHÓA HỌC LÝ THỰC TỔNG THUYẾT HÀNH CỘNG1 Điện tử căn bản 50 94 1442 Sửa chữa bộ nguồn máy tính 30 50 803 Lắp ráp, sửa chữa Ampli - mixer karaoke 20 52 724 Sửa chữa màn hình máy tính 45 75 1205 Sửa chữa thiết bị phần cứng máy tính 75 125 2006 Sửa chữa mạch điện tử: Máy lạnh, tủ lạnh, 74 161 235 inverter7 Sửa chữa Tivi màu CRT 44 166 2108 Sửa chữa Tivi màu LCD 68 143 2119 Sửa chữa Monitor LCD 64 136 20010 Sửa chữa điện thoại di động căn bản 30 170 20011 Sửa chữa điện thoại di động nâng cao 40 160 200 MODULE: ĐIỆN TỬ CĂN BẢNSTT TÊN BÀI HỌC1 Dòng điện – điện áp một chiều2 Dòng điện xoay chiều3 Đồng hồ đo VOM4 Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm – Biến áp5 Diode6 Transistor lưỡng cực (PNP, NPN)7 Các kiểu mạch định thiên cho transistor lưỡng cực8 Transistor trường (JFET)9 Các kiểu mạch định thiên (phân cực) transistor trường (JFET)10 SCR – TRIAC - DIAC11 Linh kiện quang điện tử12 Vi mạch (mạch tích hợp) BÀI 2: TỤ ĐIỆN Đặc tính của tụ điện: là tích điện và xả điện .I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH1. Ký hiệu: C + Tụ không cực tính Tụ có cực tính 2. Đơn vị tính: F (farad) F (Micro farad) nF (Nano farad) PF (Pico farad) 1F = 10-6F 1nF = 10-9F 1PF = 10-12F 1PF = 10-6FThí dụ 1: 100.000pF = 100.000 x 10-6 = 0,1FThí dụ 2: 68.000pF = 68.000 x 10-6 = 0,068FThí dụ 3: 2.200.000pF = 2.200.000 x 10-6 = 2,2F II. CÁCH GHÉP TỤ ĐIỆN Gồm 2 cách: ghép nối tiếp và ghép // 1. Ghép nối tiếp: - Giảm giá trị điện dung - Tăng giá trị điện áp chịu đựng C1 C2 10F/50V 10F/50V- Điện áp VCtđ được tính: VCtđ = VC1 + VC2- Tụ điện tương đương được tính theo công thức: 1 1 1 C1.C 2   Ctđ  Ctđ C1 C 2 C1  C 22. Ghép song song: - Tăng giá trị điện dung - Điện áp chịu đựng bằng giá trị điện áp của tụ điện nhỏ nhất. C1 1F/50V C2 1F/50V C3 1F/25V - Tụ điện tương đương tính theo công thức: Ctđ = C1 + C2 + C3 = 1+1+1 = 3F - Điện áp chịu đựng: VCtđ = VC3 = 25VIII. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN1.Tụ có cực tính (tụ hóa): Thường có giá trị 1F 25.000FĐặc tính của tụ hóa là ngăn dòng DC và cho ACđi qua. Ký hiệu và hình dạng -Gía trị điện dung của tụ điện: 33F33F25V1050C -Điện áp định mức tối đa: 25VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C100F -Gía trị điện dung của tụ điện: 100F50V850C -Điện áp định mức tối đa: 50VDC -Nhiệt độ định mức: 850C10F -Gía trị điện dung của tụ điện: 10F16V1050C -Điện áp định mức tối đa: 16VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C1000F -Gía trị điện dung của tụ điện: 1000F100V1050C -Điện áp định mức tối đa: 100VDC -Nhiệt độ định mức: 1050CLưu ý: Khi sử dụng tụ hóa cần chú ý cựctính dương (+),âm (-) và giá trị điện áp chịuđựng của tụ. 2. Tụ không cực tính: Thường có giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều: