Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 4 - Mạch tuần tự" trình bày những nội dung chính sau đây: Khái niệm mạch tuần tự; Flip Flop - Phần tử cơ bản của mạch tuần tự; Phân loại Flip flop; Mô hình của mạch tuần tự; Một số ứng dụng mạch tuần tự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin (Phần 2): Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Nga Nội dung § Phần 1 Điện tử tương tự Chương 1: Khái niệm chung về Điện tử cho CNTT Chương 2: Cấu kiện điện tử Chương 3: Mạch điện tử cơ bản § Phần 2 Điện tử số Chương 1: Cơ sở lý thuyết mạch số Chương 2: Các cổng logic cơ bản Chương 3: Mạch tổ hợp Chương 4: Mạch tuần tự 326326Chương 4: Mạch tuần tự Nội dung 1. Khái niệm mạch tuần tự 2. Flip Flop – Phần tử cơ bản của mạch tuần tự 3. Phân loại Flip flop 4. Mô hình của mạch tuần tự 5. Một số ứng dụng mạch tuần tự 327327 163Chương 4: Mạch tuần tự 4.1. Khái niệm mạch tuần tự § Mạch logic tuần tự là mạch có tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào tại thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào quá khứ của tín hiệu vào. § Một mạch có n biến trạng thái nhị phân sẽ có 2n trạng thái xảy ra, và 2n luôn là giá trị giới hạn, còn gọi là máy trạng thái giới hạn (Finite-state machines). § Mạch logic tuần tự còn được gọi là hệ có nhớ. § Để thực hiện được mạch tuần tự, nhất thiết phải có phần tử nhớ. Ngoài ra còn có thể có các phần tử logic cơ bản. 328328Chương 4: Mạch tuần tự 6.1. Khái niệm mạch tuần tự § Mạch đa hài: mạch điện có đầu ra phản hồi § Bao gồm: Mạch đa hài không ổn định: trạng thái đầu ra không bền Mạch đa hài 1 trạng thái bền: trong hai trạng thái đầu ra, có 1 trạng thái bền Mạch đa hài 2 trạng thái bền: hai trạng thái đầu ra ở mức CAO và THẤP ở trạng thái bền cho đến khi có xung kích thích thích hợp. Còn gọi là FLIP FLOP, có khả năng lật lại trạng thái tín hiệu ra tuỳ theo sự tác động thích hợp của tín hiệu vào. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc lưu trữ dữ liệu trong mạch và xuất dữ liệu ra khi cần. 329329 164Chương 4: Mạch tuần tự Nội dung 1. Khái niệm mạch tuần tự 2. Flip Flop – Phần tử cơ bản của mạch tuần tự 3. Phân loại Flip flop 4. Mô hình của mạch tuần tự 5. Một số ứng dụng mạch tuần tự 330330Chương 4: Mạch tuần tự 4.2. Flip Flop – Phần tử cơ bản § Là phần tử cơ bản của hệ tuần tự. § Đầu ra của FF chính là trạng thái của nó § Một FF có thể làm việc theo 2 kiểu: Không đồng bộ: đầu ra của FF thay đổi chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào Đồng bộ: đầu ra của FF thay đổi phụ thuộc vào tín hiệu vào và tín hiệu đồng bộ. § Đồng bộ theo mức § Đồng bộ theo sườn § Đồng bộ theo xung 331331 165Chương 4: Mạch tuần tự 4.2 Flip Flop –Phần tử cơ bản Đồng bộ theo mức § Mức cao: Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic = 0 thì hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái) H Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic = 1 thì hệ làm việc bình thường. § Mức thấp L Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic = 1 thì hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái) Đồng bộ theo mức Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic = 0 thì hệ làm việc bình thường. 332332Chương 4: Mạch tuần tự 4.2 Flip Flop –Phần tử cơ bản Đồng bộ theo sườn § Sườn dương: Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn dương (sườn đi lên, từ 0 → 1) thì hệ làm việc bình thường Trong các trường hợp còn lại, hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái). Đồng bộ theo sườn § Sườn âm: Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn âm (sườn đi xuống, từ 1 → 0), hệ làm việc bình thường Trong các trường hợp còn lại, hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái). Đồng bộ theo sườn 333333 166Chương 4: Mạch tuần tự 4.2 Flip Flop –Phần tử cơ bản Đồng bộ kiểu xung § Khi có xung thì hệ làm việc bình thư ...