Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch logic tuần tự trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm chung và mô hình toán học, phần tử nhớ của mạch tuần tự, phương pháp mô tả mạch tuần tự, phân tích mạch tuần tự, thiết kế mạch tuần tự, mạch tuần tự đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số - Chương 5: Mạch logic tuần tựNội dung Chương 1: Hệ đếm Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7: Bộ nhớ bán dẫnV1.0 Bài giảng Điện tử số 116 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Mạch logic tuần tựV1.0 Bài giảng Điện tử số 117 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNội dung Khái niệm chung và mô hình toán học Phần tử nhớ của mạch tuần tự Phương pháp mô tả mạch tuần tự Phân tích mạch tuần tự Thiết kế mạch tuần tự Mạch tuần tự đồng bộ Mạch tuần tự không đồng bộ Hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng bộ Một số mạch tuần tự thông dụngV1.0 Bài giảng Điện tử số 118 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttKhái niệm chung và mô hình toán học Khái niệm chung Mạch logic tuần tự hay còn gọi là mạch dãy - Sequential Circuit. Hoạt động của hệ này có tính chất kế tiếp nhau, tức là trạng thái hoạt động của mạch điện không những phụ thuộc trực tiếp lối vào mà còn phụ thuộc vào trạng thái bên trong trước đó của chính nó. Nói cách khác các hệ thống này làm việc theo nguyên tắc có nhớ. x z 1 1 x2 z2 Mô hình toán học Mạch tổ hợp xi zj Z = f(Q, X) X - tập tín hiệu vào. Q1 Ql W1 Wk Q - tập trạng thái trong trước đó của mạch. Mạch nhớ W - hàm kích. Z - các hàm ra Sơ đồ khối của mạch tuần tự. Biểu diễn khác: Z = f (Q(n), X); Q (n +1) = f (Q(n), X) Q(n +1): là trạng thái tiếp theo của mạch. Q(n): là trạng thái bên trong trước đó.V1.0 Bài giảng Điện tử số 119 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttTrigơ – Phần tử nhớ của mạch tuần tự Định nghĩa: Trigơ là phần tử có khả năng lưu trữ (nhớ) một trong hai trạng thái 0 và 1. PR Cấu trúc Trigơ có từ 1 đến một vài lối điều khiển, có hai lối ra Q luôn luôn ngược nhau là Q và Q. Tuỳ từng loại trigơ Các có thể có thêm các lối vào lập (PRESET) và lối vào lối vào xoá (CLEAR). Ngoài ra, trigơ còn có lối vào đồng bộ điều TRIGƠ (CLOCK). Hình bên là sơ đồ khối tổng quát của trigơ. khiển Phân loại: Clock Q Theo chức năng làm việc của của các lối vào điều khiển: CLR Trigơ 1 lối vào như trigơ D, T; Trigơ 2 lối vào như trigơ RS, trigơ JK. Theo phương thức hoạt động thi ta có hai loại: Trigơ không đồng bộ Trigơ đồng bộ, có hai loại: trigơ thường và trigơ chính-phụ (Master-Slave). TRIGƠ TRIGƠ D TRIGƠ T TRIGƠ RS TRIGƠ JK KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐỒNG BỘ LOẠI THƯỜNG CHÍNH - PHỤV1.0 Bài giảng Điện tử số 120 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttTrigơ RS (1) Trigơ RS là loại có hai lối vào điều khiển S, R. Chân S gọi là lối ...