Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 5 MẠCH TUẦN TỰ MẠCH LẬT MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT Các mạch số xét trước đây là các mạch tổ hợp, các ngõ ra tại một thời điểm độc lập với ngõ vào tại thời điểm đó. Tuy mọi hệ thống đều có mạch tổ hợp nhưng thực tế là hầu hết đều có thành phần lưu trữ, do đó chúng ta cần đề cập đến mạch tuần tự. Kiểu mạch tuần tự thông dụng nhất thuộc loại đồng bộ. MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT Mạch tuần tự đồng bộ sử dụng các tín hiệu ảnh hưởng đến các thành phần lưu trữ chỉ tại các khoảng thời gian rời rạc. Việc đồng bộ hóa được thực hiện qua một thiết bị định thời gọi là mạch tạo xung đồng hồ, tạo ra một dãy xung đồng hồ tuần hoàn. Các xung đồng hồ này phát qua hệ thống theo một cách nào đó làm cho các thành phần chỉ bị ảnh hưởng bởi sự xuất hiện của xung đồng bộ. MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT Trong thực tế, các mạch tuần tự đồng bộ theo đồng hồ được dùng nhiều nhất. Nó có tính ổn định và có thể dễ dàng ngắt thời gian của chúng thành các bước rời rạc độc lập và có thể xem xét các bước đó một cách riêng lẻ. MẠCH LẬT @IT @IT Mạch lật là dạng mạch đơn giản nhất có chức năng lưu trữ 1bit nhị phân. Có hai ngõ ra: 1 cho trị bình thường và 1 cho trị bù. Mạch lật duy trì trạng thái nhị phân cho đến khi có xung đồng hồ điều khiển làm thay đổi trạng thái. Sự khác nhau của các mạch lật là số ngõ vào và cách thức các ngõ vào tác động đến trạng thái nhị phân. @IT @IT Mạch lật SR: Có 3 ngõ vào: S (setđặt); R (resetkhởi động; C (clock đồng hồ) Có 1 ngõ ra Q, đôi khi có ngõ ra bù (ký hiệu bằng 1 vòng tròn nhỏ) Một ký hiệu mũi tên trước chữ C biểu thị một ngõ nhập động. chỉ báo động cho biết mạch lật đáp ứng với một chuyển tiếp dương (từ 0 sang 1) của tín hiệu đồng hồ ở ngõ nhập. @IT @IT Mạch lật SR: (tt) Hoạt động: Nếu không có tín hiệu nhập đồng hồ C, ngõ ra cũng không thay đổi bất chấp trị của R và S. Chỉ khi tín hiệu đồng hồ thay đổi từ 0 sang 1, ngõ ra mới bị ảnh hưởng theo trị của ngõ vào S và R. Nếu S = 1; R = 0 thì Q chuyển sang 1 Nếu S = 0; R = 1 thì Q chuyển sang 0 Nếu S= 0; R = 0 thì đồng hồ chuyển, ngõ ra không đổi. Nếu S và R =1 ngõ ra không xác định, có thể là 0 hoặc 1 tuỳ thuộc vào thời giaan trì hoãn trong mạch @IT @IT Mạch lật SR: (tt) Cột S và R cho các giá trị nhập. Q(t) là trạng thái nhị phân của ngõ ra Q tại một thời điểm (trạng thái hiện tại) Q(t+1) là trạng thái nhị phân ngõ ra Q sau khi xuất hiện một chuyển tiếp đồng hồ. (trạng thái kế tiếp) @IT @IT Mạch lật SR: (tt) Nếu S = R = 0, một chuyển tiếp đồng hồ không thay đổi trạng thái, nghĩa là: Q(t+1) = Q(t). Nếu S = 0; R = 1 mạch lật qua trạng thái 0 Nếu S = 1; R = 0 mạch lật qua trạng thái 1 Khi S = R = 1 trạng thái mạch lật không xác định nên ít khi được dùng trong thực tế @IT @IT Mạch lật D: (Data) Mạch lật SR được đổi sang mạch lật D bằng cách đưa vào một cổng đảo giữa S và R và cũng dùng ký hiệu D cho ngõ vào duy nhất. Khi D = 1, ngõ ra là 1; khi D = 0, ngõ ra là 0 @IT @IT Mạch lật D: (Data) (tt) Trạng thái kế Q(t+1) được xác định từ ngõ vào D. Mối quan hệ có thể biểu diễn bằng phương trình đặc tính: Q(t+1) = D Nghĩa là ngõ ra Q nhận trị từ ngõ vào D khi tín hiệu đồng hồ chuyển từ 0 sang 1. Lưu ý là không có điều kiện nhập để giữ trạng thái của mạch lật D. @IT @IT Mạch lật D: (Data) (tt) Mạch lật D thuận tiện là chỉ có một ngõ vào nhưng bất tiện là không có điều kiện không đổi Q(t+1) = Q(t) Điều kiện không đổi có thể lấy bằng cách vô hiệu tín hiệu đồng hồ hoặc cho ngõ ra trở lại ngõ vào, khi đó thì xung đồng hồ sẽ giữ trạng thái mạch lật không đổi. @IT @IT Mạch lật JK: Là một cải tiến của mạch lật SR trong đó điều kiện không xác định của SR được định nghĩa trong JK. Ngõ vào J, K hoạt động giống như S, R để đặt và xóa mạch lật. Khi J, K đều bằng 1, một chuyển tiếp đồng hồ sẽ chuyển ngõ ra mạch lật sang trạng thái bù. @IT @IT Mạch lật JK: Tương đương với mạch SR. Thay vì không xác định, mạch lật JK có điều kiện bù Q(t + 1) = Q’(t) khi J = K = 1 @IT @IT Mạch lật T: Mạch lật T là mạch xuất phát từ mạch lật JK với 2 ngõ vào được kết nối thành một ngõ vào T. Vì vậy mạch lật T chỉ có hai điều kiện: Khi T = 0 (J=K=0), một chuyển tiếp đồng hồ không thay đổi trạng thái của mạch lật.. Khi T = 1 (J=K=1), một chuyển tiếp đồng hồ làm bù trạng thái mạch lật. Các điều kiện này có thể biểu diễn bằng phương trình thuộc tính: Q(t+1) = Q(t) ⊕ T @IT @IT Mạch lật T: @IT @IT Mạch lật lề: Các mạch lật nói trên chỉ là một trong hai loại mạch lật lề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc máy tính Mạch tuần tự Mạch lật D Mạch lật lề Bảng trạng thái mạch lật Thiết kế mạch tuần tựTài liệu cùng danh mục:
-
149 trang 312 4 0
-
Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Bài 2
34 trang 296 0 0 -
67 trang 280 1 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 241 2 0 -
Bài giảng Chương 9: Thiết bị nhập - xuất : Input – Output Devices
86 trang 236 0 0 -
70 trang 230 1 0
-
computer organization and design fundamentals: part 1
188 trang 229 0 0 -
74 trang 211 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 211 0 0 -
102 trang 192 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0