Danh mục

Bài giảng Điện tử tương tự 1: Diode bán dẫn

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Điện tử tương tự 1: Diode bán dẫn" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu mạch tương đương, Diode Zener, Diode LED; Ứng dụng của diode bán dẫn;... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Diode bán dẫnET.3230 Điện tử tương tự 1Bài giảng: Diode bán dẫn Slide 1 Nội dung• Giới thiệu• Mạch tương đương• Diode Zener• Diode LED• Ứng dụng – Mạch chỉnh lưu – Mạch xén(clipper) – Mạch ghim (clamper) – Ứng dụng của diode Zener – Mạch nhân điện áp Slide 2 Giới thiệu• Diode lý tưởng Slide 3 Giới thiệu• Điều kiện hoạt động – Không phân cực: VD = 0V , I D 0A = – Phân cực thuận: VD > 0V , I D > 0A – Phân cực ngược: VD < 0V−, I D = I S• Điện áp phân cực thuận cho diode – Si: VT ≈ 0,7V – Ge: VT ≈ 0,3V• Quan hệ giữa điện áp và dòng điện I S Dòng bão hòa ngược  qVD  q = 1,6.10−19 C ID = IS  e nkT 1 −   k = 1,38.10−23 J K• Điện trở động Hằng số Boltzmann 26mV ∆Vd rd = rd = ID ∆I d Slide 4 Giới thiệu• Đặc tuyến của diode bán dẫn Si Slide 5 Giới thiệu• Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng lên – Điện áp phân cực thuận giảm – Dòng bão hòa ngược tăng – Điện áp đánh thủng tăng Slide 6 Mạch tương đương• Xấp xỉ đặc tính của diode bởi các đoạn thẳng => mô hình tuyến tính từng đoạn Slide 7 Diode Zener• Diode Zener hoạt động ở vùng phân cực ngược tại điện áp Zener• Diode Zener thường có VZ từ 1,8 - 200V với công suất ¼ - 50W Slide 8 Diode LED• LED: Light-Emitting Diode, khi phân cực thuận sẽ phát ra ánh sáng• LED thông thường hoạt động tại mức điện áp từ 1,7V đến 3,3V Slide 9 Ví dụ• Tính điện trở động của diode Slide 10Diode – Hình dạng Slide 11Diode – Kiểm tra Slide 12 2.5 Ứng dụng• 2.5.1 Mạch chỉnh lưu – Mạch chỉnh lưu nửa sóng – Mạch chỉnh lưu toàn sóng• 2.5.2 Mạch xén (clipper)• 2.5.3 Mạch ghim (clamper)• 2.5.4 Ứng dụng của diode Zener• 2.5.5 Mạch nhân điện áp Slide 13 2.5.1 Mạch chỉnh lưu• Có nhiệm vụ cung cấp điện áp (dòng điện) 1 chiều có giá trị nhất định cho tải• Sau chỉnh lưu, trên tải xuất hiện điện áp (dòng điện) 1 chiều còn có lẫn thành phần gợn sóng không mong muốn => cần phải dùng mạch lọc để có thành phần 1 chiều ở lối ra Slide 14 2.5.1 Mạch chỉnh lưu• Mạch chỉnh lưu nửa sóng • Ảnh hưởng của điện áp VT Slide 15 3.5.1 Mạch chỉnh lưu• Mạch chỉnh lưu toàn sóng – Mạch chỉnh lưu cầu • Dùng 4 diode Slide 16 3.5.1 Mạch chỉnh lưu• Mạch chỉnh lưu toàn sóng – Mạch chỉnh lưu dùng biến áp • Chỉ dùng 2 diode • Biến áp đối xứng: có 2 cuộn thứ cấp bằng nhau và trái pha nhau => phức tạp Slide 17 2.5.2 Mạch xén (Clipper)• Mạch sử dụng để xén 1 phần tín hiệu cho trước• Phân loại theo cách mắc mạch – Mạch xén mắc nối tiếp: diode mắc nối tiếp với tải – Mạch xén mắc song song: diode mắc song song với tải Slide 18 2.5.2 Mạch xén (Clipper)• Mạch xén mắc nối tiếp Slide 19 2.5.2 Mạch xén (Clipper)• Mạch xén mắc song song Slide 20

Tài liệu được xem nhiều: