Danh mục

Bài giảng Điều hòa thân nhiệt (53tr)

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Điều hòa thân nhiệt" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Hằng nhiệt và biến nhiệt, nhiệt độ ngoại vi, nhiệt độ trung tâm, dao động bình thường của phân nhiệt, quá trình sinh nhiệt,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều hòa thân nhiệt (53tr) ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT -ĐHTN ( ĐN ) là chức năng giữ cho nhiệt độ cơthể hằng định” trong điều kiện nhiệt độ môi trườngthay đổi. - Nhiệt độ cơ thể (TN) thay đổi hoạt động củacác cơ quan bị thay đổi. Khi bị bệnh (nhất là nhiễmkhuẩn)TN thay đổi. Theo dõi TNchẩn đoán, theodõi, tiên lượng điều trị bệnh. - Nước ta có khí hậu nóng ẩm (hè), khô lạnh(đông)cần phải có biện pháp chống nóng và chốnglạnh có hiệu quả (đặc biệt đối với bộ đội). 1. Hằng nhiệt và biến nhiệt• ĐV bậc thấp chưa có cơ quan ĐNTN biếnđổi theo nhiệt độ môi trường (ĐV biến nhiệt,ĐV máu lạnh). Người và ĐV bậc cao có TNtương đối hằng định mặc dù nhiệt độ môitrường biến đổi (ĐV hằng nhiệt, ĐV máunóng).• Hằng nhiệt ở ĐV máu nóng là yếu tố quantrọng đảm bảo cho sự hoạt động của cácenzymPƯ hoá sinh ổn định. 2. Thân nhiệt TN là do quá chuyển hoá vật chấttạo ra. Người ta chia TN ra làm 2 loại:nhiệt độ ngoại vi và nhiệt độ trung tâm.TN là chỉ nhiệt độ trung tâm của cơ thể. 2.1. Nhiệt độ trung tâm.- NĐTTâm, gọi là NĐ lõi”, là NĐ của các cơ quannội tạng: tim ,phổi, gan, thận, dạ dày, ruột... ở sâubên trong cơ thể ít mất nhiệt. Vì vậy NĐTTâm luôn cao , ổn định và cũng ít chịuảnh hưởng của NĐ môi trường. NĐTTâm ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống enzymvà các PƯ hoá sinh.- Thường đo NĐTTâm ở: trực tràng (3605-3705),dưới lưỡi (thấp hơn trực tràng 005), hố nách (thấphơn trực tràng 006-10C) thường được dùng nhất.Thông thường NĐ hố nách bằng 3602-3609 (cho tiệnngười ta hay lấy trung bình là 370C). 2.2. Nhiệt độ ngoại vi - Là NĐ ở phần da cơ thể, hay NĐ vỏ, thấp hơnNĐTT, ít ảnh hưởng tới chuyển hoá vật chất, dao độngtheo NĐ môi trường. - NĐ ở các vùng da là khác nhau: cao ở thânmìnhđầu; thấp ở chiđầu chi. Mùa đông, NĐ da đầungón chân có thể bằng NĐ môi trường. - NĐ da thường được dùng để nghiên cứu trong yhọc lao động. Burton đã đưa ra khái niệm NĐ da trungbình (T0dtb): T0dtb = (T0 da ngực x 0,5) + (T0 da cẳng chân x0,36) + (T0 da cẳng tay x 0,14). Trong đó: 0,5; 0,36;0,14 là hệ số chỉ phần diện tích da: thân, chi dưới, chitrên so với toàn cơ thể.2.3. Dao động bình thường của thân nhiệt- Dao động trong ngày: 0,5 - 0,70C (thấp: 2-4 giờsáng, cao :13-15 giờ chiều).- Ngủ thấp hơn thức.- Khi nóng, sau ăn, sau lao động: tăng 1-20C.- ở phụ nữ, 1/2 sau CKKN nhiệt độ tăng 0,3-0,50C.- Giới hạn nhiệt độ thân thể : 250-420C. 420C: chết.- Sự ổn định thân nhiệt nhờ 2 quá trình : SN vàTN. 3. Quá trình sinh nhiệt 3.1. Chuyển hoá vật chất- Oxhvc trong cơ thể là nguồn SN cơ bản: gan,thân, ống tiêu hoá sinh nhiệt nhiều nhất. Chvc ởgan chiếm 20-30%, co nhiệt độ cao nhất: 37,80-380C.- Hệ giao cảm, T3, T4, glucocorticoid,progesteron, catecholamin: làm tăng ch tăngSN- SN là thường xuyên, nhưng tăng ở môi trườnglạnh và giảm ở môi trường nóng.3.2. Co cơ- Co cơ, hoá năngcơ năng và nhiệt năng,(75% năng lượng sinh ra dưới dạng nhiệt). Khico cơ, chvc cũng tăngcàng tăng SN.- Cơ thể bất động nhưng căng cơ thì SN tăng10% so với khi cơ ở trạng thái giãn. Khi laođộng nặng, tiêu hao năng lượng 400-500% sovới lúc nghỉ nên tăng SN rất mạnh.- Run cơ do lạnh, SN tăng tới 20% so với lúcyên nghỉ. Đây là PX tăng SN để chống lạnh rấthiệu quả. 4. Quá trình thải nhiệt Để giữ cho TN không bị thay đổi, vềnguyên tắc nhiệt sinh ra bao nhiêu phải đượcthải ra khỏi cơ thể bấy nhiêu. Sự toả nhiệtphụ thuộc nhiều vào 2 yếu tố: lớp cách nhiệtvà hệ toả nhiệt của da.4.1. Lớp cách nhiệt và hệ toả nhiệt của da. - Lớp cách nhiệt bao gồm da và các mô dd (mô mỡ). Mô mỡ dd dẫn nhiệt thấp nên cách nhiệt tốt. Phụ nữ có lớp mỡ dd dày hơncách nhiệt tốt hơn nam . - Hệ toả nhiệt của da tự điều chỉnh linh hoạt sự truyền nhiệt từ vùng lõi và vùng vỏ “ cơ thể. Đây là qtr ĐH dòng máu qua hệ mạch dd: tăng hay giảm theo nhu cầu thải hay giữ nhiệt cho cơ thể. Dd có các búi tĩnh mạch nông, sâu ở chân bìnông, sâu (quanh nang lông, tuyến mồ hôi, tuyếnbã). Giữa hệ mạch nông-sâu có các nhánh nốiđộng - tĩnh mạch . Khi nhánh nối mở, máu khôngqua búi tĩnh mạch nông mà dồn về búi tĩnh mạchsâubề dày lớp da cách nhiệt tăngnhiệt truyềntừ lõi ra vỏ giảmhạn chế thải nhiệt. Khinhánh nối đóng (co)máu qua búi tĩnh mạchnông tăng, nhiệt truyền từ lõi ra vỏtăngtăng thải nhiệt. Điều hoà lượng máu qua da nhờ hệ thầnkinh giao cảm.4.2. Thải nhiệt bằng truyền nhiệt- Truyền nhiệt bức xạ: nhiệt từ vật có nhiệt độ caosang vật nhiệt độ thấp mà không tiếp xúc trực tiếp. Màu trắng phản chiếu tia bức xạ, màu đen hấpthụ 100% tia bức xạ nhiệt của mặt trời.- Dẫn truyền nhiệt: là truyền nhiệt trực tiếp khitiếp xúc trực tiếp với vật đó. Không khí, vải dẫnnhiệt kémtạo lớp ngăn cách sự toả nhiệt cơ thể.- Truyền nhiệt đối lưu: khi cơ thể tiếp xúc vớikhông khí hoặc nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độda và luôn chuyển động tạo nên dòng đối lưu. Truyền nhiệt đối lưu phụ thuộc vàodiện tích da và tốc độ lưu chuyển(gió)có tác dụng thải nhiệt đối lưu mạnh.Cơ thể ngâm mình trong nước truyềnnhiệt đối lưu nhanh hơn nhiều so với khôngkhídễ cảm lạnh. *Ba hình thức thải nhiệt nêu trên chỉthực hiện được khi nhiệt độ da lớn hơnnhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độ môitrường >340C thì cơ thể rất có thể lại nhậnnhiệt từ môi trường.4.3. Thải nhiệt bằng đường bốc hơi nước - Bốc hơi nước là đường thải nhiệt hiệu quảnhất, đặc biệt có ý nghĩa khi nhiệt độ môi trườngnóng. - 1 gam H2O từ lỏng thành hơi: lấy đi 0,58KCal.(cơ thể thải 400-500KCal/24h), tương đương với thải700-900ml H2O, (300-350ml qua đường hô hấp; 400-600ml qua da). + Bốc hơi nước qua đường hô hấp: thông khíphổi tăngbốc hơi nước tăng. Con đường này ít có ýnghĩa chống nóng đối với người. + Bốc hơi nước qua da: là hơi nước qua kẽ các tếbào qua bài tiết mồ hôi. Khoảng 2 triệu tuyến mồ hôi ở bề mặt da (trừ môi,sinh dục). Tuyến có 2 phần: ...

Tài liệu được xem nhiều: