Danh mục

Bài giảng Điều khiển lập trình cơ bản - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.55 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm đáp ứng cho việc giảng dạy môn Điều khiển lập trình (PLC) bậc Cao Đẳng, tác giả đã biên soạn bài giảng này nhằm làm tài liệu học tập cho các lớp chuyên ngành Kỹ thuật Điện- Điện tử tại Đại học Phạm Văn Đồng. Tài liệu gồm 5 chương, trình bày các kiến thức cơ bản về Điều khiển lập trình trên bộ điều khiển PLC S7-200 của hãng Siemens.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển lập trình cơ bản - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BÀI GIẢNGĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CƠ BẢN Bậc Cao Đẳng Số tín chỉ: 02 (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) GV: Nguyễn Đình Hoàng Bộ môn: Điện - Điện tử Khoa: Kỹ thuật Công nghệ Quảng Ngãi, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BÀI GIẢNGĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CƠ BẢN Bậc Cao Đẳng Số tín chỉ: 02 (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) GV: Nguyễn Đình Hoàng Bộ môn: Điện - Điện tử Khoa: Kỹ thuật Công nghệ Quảng Ngãi, năm 2019 Lời nói đầu Hiện nay, Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển công nghiệp hóa – hiện đạihóa rất mạnh mẽ. Trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành tự động hóa có nhiều bướcphát triển vượt bậc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá nước nhà. Nhằm đáp ứng cho việc giảng dạy môn Điều khiển lập trình (PLC) bậc Cao Đẳng,tác giả đã biên soạn bài giảng này nhằm làm tài liệu học tập cho các lớp chuyên ngànhKỹ thuật Điện- Điện tử tại Đại học Phạm Văn Đồng. Tài liệu gồm 5 chương, trình bàycác kiến thức cơ bản về Điều khiển lập trình trên bộ điều khiển PLC S7-200 của hãngSiemens. Bài giảng được sử dụng cho sinh viên các lớp Cao đẳng với thời lượng 30tiết (2 tín chỉ). Tác giả hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu thiết thực cho các bạn sinh viên. Trong quá trình biên soạn, chắc chắn tài liệu không tránh khỏi có những sai sót. Mọi góp ý xin gửi về địa chỉ Nguyễn Đình Hoàng - Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ -Trường Đai học Phạm Văn Đồng. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả MỤC LỤC TrangChương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 11.1 Các loại điều khiển trong công nghiệp 11.2 Ưu điểm của PLC 11.3 Các ứng dụng trong thực tế 2Chương 2: CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 32.1 Cấu trúc của một PLC 32.2 Các khối của PLC 32.3 Các ngõ vào ra và cách kết nối 82.4 Xử lý chương trình 92.5 Các phương pháp lập trình 10Chương 3: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC 143.1 Các liên kết logic 143.2 Chức năng nhớ RS 243.3 Timer 263.4 Counter 323.5 Các ví dụ 35Chương 4: CÁC PHÉP TOÁN SỐ CỦA PLC 434.1 Chức năng truyền dẫn 434.2 Chức năng so sánh 444.3 Chức năng dịch chuyển 484.4 Chức năng biến đổi 524.5 Chức năng toán học 544.6 Chức năng số 604.7 Các ví dụ 61Chương 5: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG 655.1 Tín hiệu Analog 655.2 Biểu diễn giá trị Analog 655.3 Kết nối cảm biến và tải 665.4 Đọc và chuẩn hóa giá trị đo 695.5 Hiển thị giá trị đo 69Tài liệu tham khảo 71 Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH1.1 Các loại điều khiển trong công nghiệp Quá trình thực hiện cơ khí hoá - hiện đại hoá các ngành công nghiệp đòi hỏi vấnđề tự động hoá các dây chuyền sản xuất ngày càng tăng. Tự động hoá công nghiệpngày càng đòi hỏi tính chính xác cao nên trong kỹ thuật điều khiển có nhiều thay đổivề thiết bị cũng như thay đổi về phương pháp điều khiển. Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: phươngpháp điều khiển nối cứng và phương pháp điều khiển lập trình được. 1.1.1 Phương pháp điều khiển nối cứng Trong các hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia ra làm hai loại: nối cứngcó tiếp điểm và nối cứng không tiếp điểm. Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: là dùng các khí cụ điện như contactor, relay,kết hợp với các bộ cảm biến, các đèn, các công tắc… các khí cụ này được nối lại vớinhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Vídụ như: mạch điều khiển đổi chiều động cơ, mạch khởi động sao – tam giác, mạchđiều khiển nhiều động cơ chạy tuần tự… Đối với nối cứng ...

Tài liệu được xem nhiều: