Bài giảng Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máucơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?Thanh Hóa 10/2017TS.BS. Ph¹m Nh HïngSenior Consultant of Cardiology and ElectrophysiologyDirector of Cath Lab & EP LabHanoi Heart HospitalDịch tễ học Ước tính tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ trên bệnh lý mạch vànhthay đổi khác nhau trên một số nghiên cứu Nghiên cứu CASS cho thấy rung nhĩ xuất hiện trên 0.6%bệnh nhân có HC vành cấp (1) Các nghiên cứu dịch tễ cộng đồng cho thấy tỷ lệ rung nhĩxuất hiện sau NMCT lên tới 16% (2). Phần lớn rung nhĩ xuất hiện sau NMCT là trong 72 giờđầu (3).(1) The American Journal of Cardiology. 1988: 61 (10): 714–7(2) American Heart Journal. 1990: 119 (5): 996–1001(3) Circulation. 1961: 24: 761–76Sinh lý bệnh Rung nhĩ trong NMCT cấpRung nhĩ xuất hiện trong NMCT cấp do: Nhồi máu thiếu máu cơ nhĩ do tổn thương các nhánhmạch vành như: Tổn thương nhánh LCx ( nhánh nuôi tâm nhĩ) (1) Tổn thương nhánh vành phải (nuôi nút xoang và nútNT) Tăng áp lực nhĩ trái do suy thất trái Kích thích thần kinh giao cảm(1) Circulation. 1987: 75 (1): 146–50Rung nhĩ làm nhồi máu cơ tim nặng nềhơnCirculation. 2000;101:969-974All types of atrial fibrillation in the setting ofmyocardial infarction are associated with impairedoutcome Không có sự khác biệt về tiên lượng ở các nhóm rung nhĩ Rung nhĩ làm tăng tỷ lệ tử vong, HR 1.59 (1.41 to 1.80), táinhồi máu cơ tim, HR 1.14 (1.05 to 1.24), TBMN, HR 2.29(1.92 to 2.74),. RN thường kèm với nguy cơ cao các biến cố tim mạch ở cảbệnh nhân NMCT không ST chênh và có ST chêng HR 1.24(1.13 to 1.36) và HR 1.34 (1.21 to 1.48), với p value forinteraction=0.23.Heart2016;102(12):926–933
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ Điều trị rung nhĩ Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Nhồi máu cơ tim cấp Dịch tễ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật mới trong điều trị rối loạn nhịp chậm và rung nhĩ - BS.CKII. Kiều Ngọc Dũng
56 trang 170 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị rung nhĩ ESC 2020 - PGS.TS. Lê Thị Bích Thuận
34 trang 66 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 45 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 43 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 39 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
45 trang 38 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
56 trang 33 0 0
-
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 27
74 trang 30 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 29 0 0 -
Ca lâm sàng kỹ thuật mother in child hút huyết khối lớn trong nhồi máu cơ tim cấp
16 trang 29 0 0 -
38 trang 27 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trên và dưới 65 tuổi
7 trang 26 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 25 0 0 -
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học - ĐH Y Huế
89 trang 25 0 0