Danh mục

Bài giảng Dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn trong một số bệnh khi phụ nữ mang thai - Hà Diệu Linh

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.51 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn trong một số bệnh khi phụ nữ mang thai" biên soạn với mục tiêu giúp người học nắm được tầm quan trọng và nguyên tắc của Dinh dưỡng điều trị; trình bày được một số chế độ ăn thường gặp và chế độ ăn trong một số bệnh khi mang thai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn trong một số bệnh khi phụ nữ mang thai - Hà Diệu Linh DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRONG MỘT SỐ BỆNH KHI PHỤ NỮ MANG THAI GV. HÀ DIỆU LINH Bm. Y tế công cộng Haiyenytc6@gmail.com MỤC TIÊU 1 rình bày được nguyên tắc khi thực hành và xây 1 dựng chế độ ăn dinh dưỡng điều trị 2 rình bày được nguyên tắc xây dựng chế độ ăn 2 điều trị và đặc điểm một số chế độ ăn bệnh lý khi mang thai 3 iệt kê được yếu tố quyết định sự thành công của 3 dinh dưỡng điều trị Haiyenytc6@gmail.com NỘI DUNG 1 Tầm quan trọng và nguyên tắc của Dinh dưỡng điều trị Một số chế độ ăn thường gặp và 2 Chế độ ăn trong một số bệnh khi mang thai Haiyenytc6@gmail.com TẦM QUAN TRỌNG •Dinh dưỡng điều trị học là một ngành khoa học về ăn uống cho người bệnh, nghiên cứu và đưa ra những nguyên tắc ăn uống cho những bệnh khác nhau. •Nhiệm vụ của dinh dưỡng điều trị là đưa liệu pháp ăn uống phối hợp với các liệu pháp điều trị khác (thuốc, vật lý trị liệu, ngoại khoa…) •Thực hành của dinh dưỡng điều trị là hướng dẫn thực hiện nuôi dưỡng người bệnh với những bệnh lý khác nhau với các cách chế biến thực phẩm thích hợp Haiyenytc6@gmail.com VAI TRÒ ác dụng trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh (thiếu vitamin, hôn mê do ure máu cao, suy dinh dưỡng, đái dường, viêm loét dạ dày - tá tràng, sơ vữa động mạch…) ăng sức đề kháng  chống lại bệnh tật (đặc biệt: nhiễm độc, nhiễm khuẩn dài ngày)  Cơ thể suy nhược, ăn uống kém  dễ nhiễm bệnh hơn (bệnh lao, thương tàn, sốt rét…)  Khỏe mạnh  ăn ngon miệng  phục hồi nhanh, khó Haiyenytc6@gmail.com VAI TRÒ nh hưởng đến cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch.  Cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch bị RL  RL chức năng ở một số cơ quan (thường kèm theo các thay đổi thực thể).  Người bị tăng độ toan dịch  ợ chua, đau vùng thượng vị, có cảm giác co thắt ở ngực  Ăn giảm glucid, ăn nhiều bữa gần nhau (lượng đường trong máu k giảm xuống nhanh  giảm tăng tiết dịch vị Haiyenytc6@gmail.com VAI TRÒ hục hồi cơ thể:  Bị thương phần mềm, gãy xương, cơ thể suy nhược sau mổ, sau sốt rét, sau suy dinh dưỡng và bỏng nặng  chế độ ăn hợp lý  vết thương chóng lành, cắt cơn sốt rét nhanh hơn, lên da mau hơn và cơ thể nhanh chóng trở lại bình thường  hồi phục khả năng lao động Haiyenytc6@gmail.com VAI TRÒ hòng bệnh:  Một số bệnh cấp tính thường qua đi rất nhanh, bệnh nhân cho rằng mình đã khỏe trở lại nhưng thực chất bệnh đang âm ỉ chuyển sang mạn tính  sử dụng thức ăn hợp lý, kịp thời  bệnh sẽ KHÔNG chuyển sang mạn tính hay biến chứng khác Haiyenytc6@gmail.com VAI TRÒ ột số bệnh chuyển hóa:  Đái tháo đường: chế độ ăn giữ một vai trò rất quan trọng dù là đái đường typ 1 hay typ 2.  Bệnh gout (lắng đọng acid uric  viêm khớp)  hạn chế những thức ăn có nhân purin  giảm acid uric trong máu  tránh được các đợt gout cấp tái phát hoặc trở thành mạn tính Haiyenytc6@gmail.com NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh •Tìm hiểu tiền sử về dinh dưỡng •Thăm khám lâm sàng (tìm các triệu chứng thiếu dinh dưỡng đặc hiệu) •Đánh giá các chỉ số nhân trắc, chỉ số về sinh hóa và tình trạng dự trữ năng lượng của cơ thể •Thói quen ăn uống Haiyenytc6@gmail.com NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 2. Tìm hiểu tiền sử dinh dưỡng •Ăn kém, nhịn ăn kiêng cữ •Chế độ ăn đơn điệu •Kém tiêu hóa hấp thu Bệnh nhân sau cắt 2/3 dạ dày, đa chấn thương… Đặc biệt: bệnh nhân giảm cân nặng trong thời gian gần đây (cân nặng thông thường, cân nặng cao nhất, so sánh với cân nặng hiện tại) Haiyenytc6@gmail.com NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 3. Phát hiện các triệu chứng thiếu dinh dưỡng đặc hiệu Triệu chứng như viêm lưỡi, giảm bề dày nếp gấp da, teo cơ, phù... Dấu hiệu khác: vết thương lâu lành, loét do nằm, nhược cơ, rụng tóc… Haiyenytc6@gmail.com NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 4. Đánh giá tình trạng dự trữ năng lượng của cơ thể •Dự trữ lipid:  Có khoảng 50% mô của cơ thể có lipid ở dưới da.  Đo bề dày lớp gấp da cơ tam đầu, dưới xương bả vai, bụng, hông  Trung bình nếp gấp da cơ tam đầu 12,5mm (nam giới) và 16,5mm (nữ giới). Nếu số đo được ở dưới mức 60% được coi là giảm dự trữ lipid. Haiyenytc6@gmail.com NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 4. Đánh giá tình trạng dự trữ năng lượng của cơ thể * Dự trữ protein cơ vân:  Đánh giá thông qua khối cơ cánh tay: khối cơ cánh tay = chu vi vòng cánh tay (cm) - (3.14 x bề dày lớp gấp da cơ tam đầu). ...

Tài liệu được xem nhiều: