Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu Toàn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 4: Dinh dưỡng carbohydrate" trình bày các nội dung: Khái niệm, phân loại, vai trò dinh dưỡng của carbohydrate, tiêu hóa và hấp thu, nhu cầu và khả năng sử dụng carbohydrate của ĐVTS. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu ToànDINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶSẢN CHƯƠNG 4DINH DƯỠNG CARBOHYDRATE NỘI DUNG1. KHÁI NIỆM2. PHÂN LOẠI3. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CARBOHYDRATE4. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU5. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CARBOHYDRATE CỦA ĐVTS 1. KHÁI NIỆM• Carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền nhất cho ĐVTS.• Carbohydrate chiếm trên 80 % VCK ở TV; ở ĐV khoảng 1-1,5%, tồn tại chủ yếu ở dạng glycogen.• Ở TV, carbohydrat được tổng hợp thông qua chu trình quang hợp. Ở ĐV sử dụng nguồn carbohydrate từ thực vật• Carbohydrate chứa Carbon, Hydrogen và Oxygen. Công thức tổng quát của (CH2O)n hay Cx(H2O)y. 2. PHÂN LOẠIa. Theo cấu tạo:• Monosaccharide: Đường đơn (Fructose, glucose, manose, galactose, ribose) – Triose: Monosaccharide có 3 Carbon (C3H6O3) – Tetrose: có 4 C (C4H8O4) – Pentose: có 5 C (C5H10O5) – Hexose: có 6 C (C6H12O6) – Heptose: có 7 C (C7H14O7)• Oligosacharide: có 2-8 đường đơn (saccharose, lactose, maltose), dễ tan, dễ kết dính giống như đường đơn• Polysaccharide: nhiều đường đơn hợp thành (Tinh bột, glycogen, cellulose, hemicellulose, pectin, chitin) Lượng tinh bột (%VCK) trong: - Khoai tây: 84 - Bột sắn: 95 - Lúa: 75 - Ngô: 75 - Hạt đậu: 60-66 b. Theo bản chất hóa học• Đường: gồm – Monosaccharide: Triose, Tetrose, pentose, hectose, heptose – Oligosaccharide: Disaccharide, trisaccharide, tetrasaccharide• Hợp chất không chứa đường: gồm – Polysaccharide: Homoglycan và Heteroglycan – CH kết hợp (glycolipid, glycoprotein)-D- Glucose β- D- Glucose -1,4 glucosid0 H β – 1,4 glucosidc. THEO GIÁ TRỊDINH DƯỠNG Hợp chất Glucid (Carbohydrate) Dẫn xuất không Chất xơ thô (CF) đạm (NFE) (Tan trong nước, (Không tan trong dễ tiêu hóa) nước, khó tiêu hóa) Các loại đường Hemicellulose Tinh bột Cellulose Glycogen Lignin Pectin Chitin Inulin Axit hữu cơ Glucosid 3. VAI TRÒ DD CỦA CARBOHYDRATE• Cung cấp năng lượng chủ yếu (60%) cho hoạt động sống cơ thể. 1gr CH khi oxy hóa cho 4,19 Kcal GE• Khẩu phần có CH tăng thì sự phân giải lipid và protein để cung cấp Q giảm -> Q chủ yếu do CH cung cấp -> được xem là nguồn cung cấp năng lượng trước tiên thay cho protein và lipid.• Dự trữ năng lượng ở dạng glycogen và chuyển hóa thành lipid dự trữ trong cơ thể ĐVTS.• CH là một trong những thành phần cấu tạo tổ chức cơ thể như glucoprotein có trong màng TB.• Trong công nghệ chế biến, CH đóng vai trò là chất kết dính quan trọng. 4- TIÊU HÓA VÀ HẤP THU CARBOHYDRATE• Quá trình tiêu hóa và hấp thu carbohydrate chủ yếu ở ruột trước• Men tiêu hóa: amylase tuyến tụy• Khả năng tiêu hóa và hấp thu giảm khi hàm lượng xơ khẩu phần cao.• Hấp thu qua thành ruột, các đường đơn được vận chuyển đến gan và các tổ chức khác• Hấp thu glucose nhanh hơn dextrin và tinh bột CHUYỂN HÓA CARBOHYDRATE amylaseTinh bột Dextrin + maltose + glucose Thủy phân -1,4 của amylose -1,6 glucosidaseDextrin Maltose + glucose Thủy phân -1,6 của amylospectin glucosidase (maltase)Maltose 2 glucose glucosidase (lactase)Lactose Glucose + galactose fructofuranisidase (sucrase)Suctose Glucose + fructose Quá trình trao đổi glucose• Trao đổi glucose trãi qua 5 đường chủ yếu: – Oxy hóa glucose – glucolysis – Tổng hợp glucose từ sản phẩm tiêu hóa protein và lipid (acid amin, a. lactic..) – gluconeogenesis – Tổng hợp glycogen từ glucose – Chuyển hóa glycogen thành glucose – Chuyển hóa glucose thành mỡ+ Thủy phân glucose (glucolysis) Glucose 2 pyruvatPyruvat acetyl Coenzym A chu trÌnh Krebs Thiamin diphosphate CH3 Mg2+ CH3 + HS.CoA + CO2 C=O COS.CoA COO- NAD+ NADH + H+ Pyruvat Coenzym A Acetyl Coenzym A Chu trình KREBS NAD+ Acetyl-CoA NADH Oxaloacetate Citrate Malate ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu ToànDINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶSẢN CHƯƠNG 4DINH DƯỠNG CARBOHYDRATE NỘI DUNG1. KHÁI NIỆM2. PHÂN LOẠI3. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CARBOHYDRATE4. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU5. NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CARBOHYDRATE CỦA ĐVTS 1. KHÁI NIỆM• Carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền nhất cho ĐVTS.• Carbohydrate chiếm trên 80 % VCK ở TV; ở ĐV khoảng 1-1,5%, tồn tại chủ yếu ở dạng glycogen.• Ở TV, carbohydrat được tổng hợp thông qua chu trình quang hợp. Ở ĐV sử dụng nguồn carbohydrate từ thực vật• Carbohydrate chứa Carbon, Hydrogen và Oxygen. Công thức tổng quát của (CH2O)n hay Cx(H2O)y. 2. PHÂN LOẠIa. Theo cấu tạo:• Monosaccharide: Đường đơn (Fructose, glucose, manose, galactose, ribose) – Triose: Monosaccharide có 3 Carbon (C3H6O3) – Tetrose: có 4 C (C4H8O4) – Pentose: có 5 C (C5H10O5) – Hexose: có 6 C (C6H12O6) – Heptose: có 7 C (C7H14O7)• Oligosacharide: có 2-8 đường đơn (saccharose, lactose, maltose), dễ tan, dễ kết dính giống như đường đơn• Polysaccharide: nhiều đường đơn hợp thành (Tinh bột, glycogen, cellulose, hemicellulose, pectin, chitin) Lượng tinh bột (%VCK) trong: - Khoai tây: 84 - Bột sắn: 95 - Lúa: 75 - Ngô: 75 - Hạt đậu: 60-66 b. Theo bản chất hóa học• Đường: gồm – Monosaccharide: Triose, Tetrose, pentose, hectose, heptose – Oligosaccharide: Disaccharide, trisaccharide, tetrasaccharide• Hợp chất không chứa đường: gồm – Polysaccharide: Homoglycan và Heteroglycan – CH kết hợp (glycolipid, glycoprotein)-D- Glucose β- D- Glucose -1,4 glucosid0 H β – 1,4 glucosidc. THEO GIÁ TRỊDINH DƯỠNG Hợp chất Glucid (Carbohydrate) Dẫn xuất không Chất xơ thô (CF) đạm (NFE) (Tan trong nước, (Không tan trong dễ tiêu hóa) nước, khó tiêu hóa) Các loại đường Hemicellulose Tinh bột Cellulose Glycogen Lignin Pectin Chitin Inulin Axit hữu cơ Glucosid 3. VAI TRÒ DD CỦA CARBOHYDRATE• Cung cấp năng lượng chủ yếu (60%) cho hoạt động sống cơ thể. 1gr CH khi oxy hóa cho 4,19 Kcal GE• Khẩu phần có CH tăng thì sự phân giải lipid và protein để cung cấp Q giảm -> Q chủ yếu do CH cung cấp -> được xem là nguồn cung cấp năng lượng trước tiên thay cho protein và lipid.• Dự trữ năng lượng ở dạng glycogen và chuyển hóa thành lipid dự trữ trong cơ thể ĐVTS.• CH là một trong những thành phần cấu tạo tổ chức cơ thể như glucoprotein có trong màng TB.• Trong công nghệ chế biến, CH đóng vai trò là chất kết dính quan trọng. 4- TIÊU HÓA VÀ HẤP THU CARBOHYDRATE• Quá trình tiêu hóa và hấp thu carbohydrate chủ yếu ở ruột trước• Men tiêu hóa: amylase tuyến tụy• Khả năng tiêu hóa và hấp thu giảm khi hàm lượng xơ khẩu phần cao.• Hấp thu qua thành ruột, các đường đơn được vận chuyển đến gan và các tổ chức khác• Hấp thu glucose nhanh hơn dextrin và tinh bột CHUYỂN HÓA CARBOHYDRATE amylaseTinh bột Dextrin + maltose + glucose Thủy phân -1,4 của amylose -1,6 glucosidaseDextrin Maltose + glucose Thủy phân -1,6 của amylospectin glucosidase (maltase)Maltose 2 glucose glucosidase (lactase)Lactose Glucose + galactose fructofuranisidase (sucrase)Suctose Glucose + fructose Quá trình trao đổi glucose• Trao đổi glucose trãi qua 5 đường chủ yếu: – Oxy hóa glucose – glucolysis – Tổng hợp glucose từ sản phẩm tiêu hóa protein và lipid (acid amin, a. lactic..) – gluconeogenesis – Tổng hợp glycogen từ glucose – Chuyển hóa glycogen thành glucose – Chuyển hóa glucose thành mỡ+ Thủy phân glucose (glucolysis) Glucose 2 pyruvatPyruvat acetyl Coenzym A chu trÌnh Krebs Thiamin diphosphate CH3 Mg2+ CH3 + HS.CoA + CO2 C=O COS.CoA COO- NAD+ NADH + H+ Pyruvat Coenzym A Acetyl Coenzym A Chu trình KREBS NAD+ Acetyl-CoA NADH Oxaloacetate Citrate Malate ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản Thức ăn thủy sản Dinh dưỡng carbohydrate Sử dụng carbohydrate ĐỘng vật thủy sản Tiêu hóa carbohydrate Hấp thu carbohydrateGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình Mô phôi học thủy sản: Phần 2
48 trang 77 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 55 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản: Phần 1
72 trang 41 1 0 -
Kỹ thuật nuôi lươn đồng - Dương Nhựt Long
114 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế
130 trang 36 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
6 trang 35 0 0