Danh mục

Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 9 - TS. Ngô Hữu Toàn

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.20 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 9: Thức ăn và sản xuất thức ăn trong NTTS" để cùng tìm hiểu các khái niệm, thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo, sản xuất thức ăn, kiểm tra, đánh giá chất lượng thức ăn, bảo quản thức ăn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 9 - TS. Ngô Hữu Toàn DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN CHƯƠNG 9THỨC ĂN VÀ SẢN XUẤT THỨC ĂN TRONG NTTS NỘI DUNG1. KHÁI NIỆM2. THỨC ĂN TỰ NHIÊN3. THỨC ĂN NHÂN TẠO4. SẢN XUẤT THỨC ĂN5. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN6. BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Khái niệm Thức ăn là một vật liệu có thể ăn được nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Chất dinh dưỡng là một nguyên tố hay một tập hợp chất hóa học mà có thể giữ được sự sinh trưởng, sinh sản một cách bình thường hoặc duy trì sự sống nói chung (Pond, 1995) Wohlbien (1997): Tất cả những gì mà ĐV ăn vào hoặc có thể ăn vào được mà có tác dụng tích cực đối với quá trình trao đổi chất thì gọi là thức ăn. Thức ăn là những sản phẩm của thực vật, động vật, khoáng vật và các chất tổng hợp khác mà động vật có thể ăn, tiêu hóa, hấp thu để duy trì sự sống, phát triển và tạo ra sản phẩm. Trong NTTS, có thể phân thức ăn thành hai nhóm:  Thức ăn tự nhiên  Thức ăn nhân tạo2. Thức ăn tự nhiên Thức ăn tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự thành công trong ương nuôi nhiều loài ĐVTS, đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng. Thức ăn tự nhiên gồm:  Thực vật phù du (Phytoplankton)  Động vật phù du (Zooplankton)  Vi khuẩn  Ấu trùng khác Các đối tượng chủ yếu đang được quan tâm nghiên cứu: vi tảo, luân trùng, Artemia, trùng chỉ.. vì chúng có giá trị dinh dưỡng cao Thành phần dinh dưỡng của một số zooplankton nước biển và nước ngọt (Hepher, 1988)Zooplankton Thành phần dinh dưỡng (% VCK VCK CP EE Tro GE kcal/kgRotifier 11,2 64,3 20,3 6,2 4866Artemia 11,0 61,3 19,5 10,1 5835Cladocera 9,8 56,5 19,3 7,7 4800Malacostraca 24,6 49,9 20,3 19,6 5537Ostracoda 35,0 41,5 - - 5683Copepoda 10,3 52,3 7,1 1,7 5445Các thức ăn tự nhiên có trong ao hồ NTTS: Tảo đơn bào: Là những tế báo độc lập Có khả năng quang hợp Sinh sản rất nhanh Cung cấp chất DD cho giáp xác, ĐV thân mềm Tảo đa bào: Gồm các tế bào liên kết với nhau thành chuỗi Có khả năng quang hợp Nguồn cung cấp chất DD cho ĐV thủy sinh Ảnh hưởng đến chất lượng nước trong ao hồLab – Lab: tổ hợp gồm:  Tảo đáy  Động thực vật thủy sinh  Vi khuẩn đáy ao, hồ…Lu mut: tổ hợp gồm chủ yếu là tảo xanh đa bào kết hợp với các tảo và ĐV thủy sinh khácVi khuẩn và nấm: phát triển nhanh, sống trong mùn bã ở đáy thủy vực Động vật phù du: những ĐV có kích thước rất nhỏ sống trong nước. Gồm: Luân trùng (rotifers) Artemia Các ĐVPD khác: Copepod, Daphnia và moina, Nematode, ấu trùng bánh xe… ĐVPD + TVPD = Sinh vật phù du (Plankton) Các ĐV ăn bùn đất và mùn bã hữu cơ: gồm các ấu trùng của một số loài côn trùng sống dưới nước (ấu trùng muỗi…)3. Thức ăn nhân tạo Là những thức ăn do con người làm ra dưới các dạng: Khô (dry feed) Ướt (wet feed) Viên (pellet feed) Các điều cần biết khi sản xuất thức ăn: Nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu Chất lượng nguyên liệu (TLTH, độc tố, kháng DD) Giá thành nguyên liệu Khả năng sẵn có hoặc khả năng cung ứng nguyên liệu3.1. Các nguyên liệu sử dụng trong sảnxuất thức ăn thủy sảnNhóm TĂ giàu protein: bột cá, bột tôm, bột đậu nành …Nhóm TĂ giàu năng lượng: cám, tấm, bột mì…Nhóm TĂ bổ sung: gồm chất bổ sung dinh dưỡng và bổ sung phi dinh dưỡng.3.1.1. Thức ăn giàu protein Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật Chủ yếu gồm những hạt có dầu như đậu nành, đậu phộng (lạc), hạt bông vải và các phụ phẩm của chúng Đặc điểm: ít tinh bột, protein & lipid cao, có thể có chất kháng dinh dưỡng, không cân đối các axit amin.. thiếu lysin và methionin tiêu hóa thấp Hiện có nhiều nghiên cứu sử dụng trong thức ăn thuỷ sản với mục đích thay thế nguồn protein bột cá, nhằm giảm giá thành thức ăn. Thành phần dinh dưỡng một số TA giàu protein có nguồn gốc thực vật (%) VCK CP Mỡ XơHạt đậu nành 85-91 45-50 16-21 7-12Hạt lạc 94-96 28-35 43-48 2-4Khô dầu đậu nành 87-90 26-50 1-20 3-19Khô dầu lạc 88-90 35-38 8-10 3-10 Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật TĂ protein động vật được ĐVTS sử dụng hiệu quả hơn nguồn protein thực vật. Nguồn: Bột cá, bột đầu tôm, bột huyết, bột mực, bột nhuyễn thể…., trong đó bột cá là nguồn protein thích hợp nhất cho tất cả các loài tôm cá nuôi. Đặc điểm: protein cao (>40%), lipid cao, cân đối các axit amin, ít xơ (trừ bột đầu tôm, bột nhuyễn thể), TLTH cao, độ ngon miệng cao, giá thành đắt, có nhiều biến độngThành phần hóa học (%) của một số loại bột cáNguồn bột cá Protein Lipid Khoáng Xơ Ẩm độCá Anch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: