Danh mục

Bài giảng Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với blended learning - Ths. Nguyễn Tường Dũng

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.89 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với blended learning - Ths. Nguyễn Tường Dũng tập trung trình bày các vấn đề chính là đổi mới phương pháp giảng dạy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với blended learning - Ths. Nguyễn Tường DũngĐổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với blended learning Ths. Nguyễn Tường DũngNội dung thảo luận I. Đổi mới phương pháp giảng dạy II. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề III. Kết luậnI. Đổi mới pp giảng dạy kỹ thuật1. Các thành tố cơ bản của qt dạy học2. Thế nào là đổi mới pp giảng dạy 3. Mục tiêu giáo dục mới 4. Nhiệm vụ của thầy, học sinh và nhà trường1. Các thành tố cơ bản của q/t dạy học 1. Mục tiêu 2. Nội dung 3. Phương pháp 4. Phương tiện dạy học 5. Tổ chức dạy học 6. Đánh giá 2. Đổi mới phương pháp giảng dạy  Dạy học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.  Đòi hỏi ở người thầy sự hiểu biết đến mức uyên thâm về tri thức cơ bản và lại luôn được bổ sung, đổi mới, đồng thời lại phải có nhiều phương pháp để vận dụng trong những tình huống cụ thể và phù hợp nhất.  Những phương pháp này lại phải luôn được “mài sắc, gọt, giũa” trong thực tiễn giảng dạy.  Nhân cách của người thầy cùng sự say mê, yêu nghề, dành tất cả tâm hồn và sức lực cho nghề này là bí quyết để đi đến những thành công trong sự nghiệp giáo dục.Improve the distribution of information Đổi mới phương pháp giảng dạy (tt)  Không có nghĩa là phủ nhận các phương pháp dạy học truyền thống  Không có nghĩa là người thầy phải sáng tạo ra một cách giảng dạy hoàn toàn mới.  Vận dụng một cách sáng tạo những cách thức tổ chức hoạt động nhận thức cho sinh viên, nhằm đạt được mục tiêu dạy học.  Người thầy đóng vai trò là người tổ chức, người hướng dẫn làm sao cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và ứng dụng các tri thức tiếp thu được vào thực tiễn sinh động của cuộc sống.Improve the distribution of information Thế nào là pp giảng dạy tốt nhất 1. Mục tiêu giáo dục 2. Hiệu quả nhấtImprove the distribution of information 3. Mục tiêu giáo dục là gì? 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độImprove the distribution of information Mục tiêu giáo dục mới là gì? (tt) MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI NHANH CHÓNG (Nhu cầu doanh nghiệp, xã hội, công nghệ mới…) THỰC TẾ SAU KHI HỌC (Kiến thức CHUYỂN DI (kiến thức, KIẾN THỨCkỹ năng, thái độ) kỹ năng, thái độ mới) NĂNG ĐỘNG- SÁNG TẠO Mục tiêu giáo dục mới là gì? (tt)Improve the distribution of information Muốn đạt mục tiêu giáo dục mới 1. Cách học, cách lấy và xử lý thông tin 2. Chủ động học, quy tắc 30-70% 3. Công nghệ mới- thông tin, truyền thôngImprove the distribution of informationNhiệm vụ của thầy, hs, nhà trường Thầy giáo Nhà trường Học sinh- dạy cách - tạo điều - Chủ động học kiện, công học nghệ mớiVai trò của người thầyTiên phong Công nghệ Điều phối Tri thứcChẩn đoán Vấn đề Tư vấn Học tập Thiết kế Khóa họcThông hoạt Hoạt độngChuyên gia Nội dungCác yêu cầu cho người thầy 1. Kiến thức chuyên môn, tự học 2. Truyền thông tốt 3. Tạo không khí vui vẻ 4. Nhiều phong cách dạy học 5. Quản lý lớp học tốt, thời gian 6. Điều chỉnh tốc độ 7. Kỹ năng đặt câu hỏi 8. Kỹ năng toàn cầuCác yêu cầu cho người học 1. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình 2. Kỹ năng làm việc nhóm 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề 4. Khả năng sáng tạo, tự tin 5. Kỹ năng nghe, ghi chép… 6. Kỹ năng phân tích suy luận 7. Kỹ năng ngoại ngữ, tin học 8. Chủ động học tậpCác yêu cầu cho nhà trường 1. Tinh thần của đội ngũ quản lý 2. Cơ sở vật chất, sĩ số 3. Chương trình đào tạo 4. Đào tạo, huấn luyện 5. Chính sách khuyến khích 6. Sự phối hợp hiệu quả 7. Truyền thông 8. Kiên địnhII. Phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu1. Các quan điểm về phương pháp này2. Tình huống có vấn đề 3. Tổng quan Blended learning 4. Ứng dụng blended learning 1. Quan điểm về pp nêu vấn đề nghiên cứu  Theo Ô-kôn: là toàn bộ các hoạt động như tổ chức các tình huống có vấn đề, nêu ra các vấn đề chú ý giúp đỡ cho học sinh những điều cần thiết để giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng lãnh đạo quá trình hệ thống hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: