Bài giảng Động vật học - Chương 9: Ngành dây sống – Chordata
Số trang: 98
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.71 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Động vật học - Chương 9 cung cấp kiến thức cơ bản về ngành dây sống – Chordata. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Khái quát chung về ngành đây sống, phân ngành sống đầu - Cephalochordata, phân ngành sống đuôi - Urochordata, phân ngành có xương sống – Vertebrata, các lớp động vật có xương sống,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động vật học - Chương 9: Ngành dây sống – Chordata Chương 9. Ngành dây sống – ChordataI Khái quát chung1. Đặc điểm cơ bản →- Có dây sống:hình que, dọc lưng, dưới ống TK, trên ống tiêu hóa, là trục chống đỡ của cơ thể; bậc thấp tồn tại suốt đời, bậc cao thay = cột xương sống- Hệ thần kinh trung ương dạng ống nằm ở mặt lưng,xoang thần kinh trong lòng ống. Phần trước ống TK phình hình thành não bộ, phần sau là tủy sống.- Có khe mang ở hai bên hầu thông với ngoài; tồn tại suốt đời ở những ĐV ở nước, ở cạn tồn tại ở g/đ phôi- Có đuôi ở sau hậu môn2. Phân loại* Chia 3 phân ngành: Phân ngành sống đầu – Cephalochordata; Phân ngành sống đuôi – Urochordata; Phân ngành có xương sống – VertebrataSơ đồ cấu tạo động vật dây sống ← II. Phân ngành sống đầu- Cephalochordata1. Đặc điểm chung:- Số lượng loài ít, sống ở biển, ít vận động- Mang đầy đủ đặc điểm của ngành (dây sống, ống TK, khe mang, đuôi)- Nhiều đặc điểm nguyên thủy:+ Dây sống tồn tại suốt đời, chưa hình thành não bộ, giác quan kém phát triển+ Hầu có nhiều khe mang, bao mang bảo vệ thích nghi với đời sống vùi mình trong cát+ Tính phân đốt thể hiện rõ ở hệ cơ, sinh dục, đơn thận+ Hệ tuần hoàn kín, chưa có timCá lưỡng tiêm ← 2. Cá lưỡng tiêm- Branchiostoma belcheri- Hình dạng: Hình thoi, dẹp bên, dài 3-7cm, phần trước lớn hơn phần sau, nhìn chung giống cá →- Da: biểu bì (1 tầng t/b) và bì (mô liên kết đàn hồi)- Hệ cơ: Phân đốt gồm 2 dãy khúc cơ ở 2 bên thân, giữa các tiết cơ có vách ngăn, tiết cơ bên phải và trái xen kẽ nên cá dễ dàng uốn thân.- Bộ xương: Dây sống có bao lk nâng đỡ, chưa có hộp sọ, que “xương” nâng đỡ mang, vây và xúc tu- Hệ thần kinh: ống thần kinh được bọc trong màng keo, phần trước hơi phình – não nguyên thủy, bên trong có xoang. Từ não nguyên thủy phát 2 đôi dây tk về phía trước có chức năng cảm giác, ống tk phát ra nhiều đôi dây tk tới 2 bên thân. Đám rối tk giao cảm phân bố ở thành ruột liên hệ với tủy- Giác quan kém phát triển, t/b cảm giác phân bố nhiều ở miệng, xúc tu, mắt hesse nguyên thủy (1 t/b cảm giác AS và 1t/b sắc tố), nằm rải rác trên ống thần kinh. →- Hệ tiêu hóa và hô hấp: Miệng dạng phễu, có nhiều xúc tu; hầu phình rộng có nhiều khe mang (>100 đôi), vách mang có nhiều mạch máu, khe mang thông với xoang bao mang, thông ngoài qua lỗ bụng. Mặt bụng của hầu có rãnh nội tiêm có t/b tiết chất nhầy giữ tă rồi đưa lên rãnh lưng ở đối diện; Tiếp là thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn →- Hệ tuần hoàn kín, chưa có tim chính thức, máu không màu- Cơ quan bài tiết: Nguyên thủy gồm 100 đôi đơn thận, nằm 2 bên phần lưng của hầu, mỗi đôi nằm xen giữa 2 khe mang.- Cơ quan sinh dục: phân tính, tuyến sd dạng túi mỏng (25 đôi), không có ống dẫn sd• Nguồn gốc: tổ tiên là không sọ nguyên thủy, bơi lội tự do đối xứng 2 bên, số khe mang ít thông thẳng ra ngoài. Từ đó phát triển theo 2 hướng:- Tiến hóa theo hướng bơi lội tự do trở thành tổ tiên của đvcxs- Chuyển sang đời sống ít vận động,nằm ở đáy và nằm nghiêng bên trái, do đó hậu môn chuyển xuống phía dưới (trái), khe mang chuyển lên mặt trên (phải). Hiện nay do thích nghi với đ/s đáy có xoang bao mang, khe mang bên trái lại trở về vị trí cũ, cơ thể đ/x 2 bên, hậu môn bên trái.←III. Phân ngành sống đuôi - Urochordata1. Đặc điểm chung- Số lượng loài ít, sống ở biển, hầu hết định cư- Mang nhiều đặc điểm thấp:+ Da có dạng bao mô bì cơ giống giun đốt, tiết chất tunixin tạo áo bọc bên ngoài bảo vệ+ Dây sống, ống thần kinh chỉ có ở giai đoạn ấu trùng+ Trưởng thành không có cơ quan vận chuyển+ Các nội quan nguyên thủyHải tiêu – Ascidia mentula 2. Hải tiêu – Ascidia →- Sống định cư ở biển- Cơ thể dạng một cái hũ có 2 lỗ thủng (miệng và huyệt)- Thành cơ thể 2 lớp: Bao tunixin (60% xenlulose, 27% protein, 13% vô cơ); lớp trong: biểu mô, cơ dọc, cơ vòng.- Hệ tiêu hóa và hô hấp: miệng có viền xúc tu, hầu phình rộng có nhiều khe mang (chức năng tiêu hóa + trao đổi khí); thực quản ngắn; dạ dày phình to; ruột ngắn- Hệ tuần hoàn: hở không phát triển, máu không màu- Hệ thần kinh: TT chỉ còn một hạch TK ở phía lưng, từ đó phát ra các dây tk tới thành cơ thể và nội quan- Giác quan không phát triển chỉ có một số t/b cảm giác tập trung ở vùng miệng,các xúc tu, huyệt- Hệ bài tiết: t/b tiết tích trữ chất thải rồi đổ vào ruột- Sinh dục: lưỡng tính, thụ tinh chéo, trứng sau thụ tinh phát triển ở môi trường ngoài thành ấu trùng• Ấu trùng có dạng nòng nọc, dài 0,5mm bơi lội nhanh, mang đầy đủ đặc điểm của ngành dây sống (dây sống, ống thần kinh, khe mang, đuôi)• Sau vài giờ ÂT bám vào giá thể biến thái thành dạng TT← IV. Phân ngành có xương sống – Vertebrata1. Đặc điểm cấu tạo chung* Hình dạng: ĐV ở nước cơ thể chia 3 phần : đầu, thân, đuôi; ở cạn thêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động vật học - Chương 9: Ngành dây sống – Chordata Chương 9. Ngành dây sống – ChordataI Khái quát chung1. Đặc điểm cơ bản →- Có dây sống:hình que, dọc lưng, dưới ống TK, trên ống tiêu hóa, là trục chống đỡ của cơ thể; bậc thấp tồn tại suốt đời, bậc cao thay = cột xương sống- Hệ thần kinh trung ương dạng ống nằm ở mặt lưng,xoang thần kinh trong lòng ống. Phần trước ống TK phình hình thành não bộ, phần sau là tủy sống.- Có khe mang ở hai bên hầu thông với ngoài; tồn tại suốt đời ở những ĐV ở nước, ở cạn tồn tại ở g/đ phôi- Có đuôi ở sau hậu môn2. Phân loại* Chia 3 phân ngành: Phân ngành sống đầu – Cephalochordata; Phân ngành sống đuôi – Urochordata; Phân ngành có xương sống – VertebrataSơ đồ cấu tạo động vật dây sống ← II. Phân ngành sống đầu- Cephalochordata1. Đặc điểm chung:- Số lượng loài ít, sống ở biển, ít vận động- Mang đầy đủ đặc điểm của ngành (dây sống, ống TK, khe mang, đuôi)- Nhiều đặc điểm nguyên thủy:+ Dây sống tồn tại suốt đời, chưa hình thành não bộ, giác quan kém phát triển+ Hầu có nhiều khe mang, bao mang bảo vệ thích nghi với đời sống vùi mình trong cát+ Tính phân đốt thể hiện rõ ở hệ cơ, sinh dục, đơn thận+ Hệ tuần hoàn kín, chưa có timCá lưỡng tiêm ← 2. Cá lưỡng tiêm- Branchiostoma belcheri- Hình dạng: Hình thoi, dẹp bên, dài 3-7cm, phần trước lớn hơn phần sau, nhìn chung giống cá →- Da: biểu bì (1 tầng t/b) và bì (mô liên kết đàn hồi)- Hệ cơ: Phân đốt gồm 2 dãy khúc cơ ở 2 bên thân, giữa các tiết cơ có vách ngăn, tiết cơ bên phải và trái xen kẽ nên cá dễ dàng uốn thân.- Bộ xương: Dây sống có bao lk nâng đỡ, chưa có hộp sọ, que “xương” nâng đỡ mang, vây và xúc tu- Hệ thần kinh: ống thần kinh được bọc trong màng keo, phần trước hơi phình – não nguyên thủy, bên trong có xoang. Từ não nguyên thủy phát 2 đôi dây tk về phía trước có chức năng cảm giác, ống tk phát ra nhiều đôi dây tk tới 2 bên thân. Đám rối tk giao cảm phân bố ở thành ruột liên hệ với tủy- Giác quan kém phát triển, t/b cảm giác phân bố nhiều ở miệng, xúc tu, mắt hesse nguyên thủy (1 t/b cảm giác AS và 1t/b sắc tố), nằm rải rác trên ống thần kinh. →- Hệ tiêu hóa và hô hấp: Miệng dạng phễu, có nhiều xúc tu; hầu phình rộng có nhiều khe mang (>100 đôi), vách mang có nhiều mạch máu, khe mang thông với xoang bao mang, thông ngoài qua lỗ bụng. Mặt bụng của hầu có rãnh nội tiêm có t/b tiết chất nhầy giữ tă rồi đưa lên rãnh lưng ở đối diện; Tiếp là thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn →- Hệ tuần hoàn kín, chưa có tim chính thức, máu không màu- Cơ quan bài tiết: Nguyên thủy gồm 100 đôi đơn thận, nằm 2 bên phần lưng của hầu, mỗi đôi nằm xen giữa 2 khe mang.- Cơ quan sinh dục: phân tính, tuyến sd dạng túi mỏng (25 đôi), không có ống dẫn sd• Nguồn gốc: tổ tiên là không sọ nguyên thủy, bơi lội tự do đối xứng 2 bên, số khe mang ít thông thẳng ra ngoài. Từ đó phát triển theo 2 hướng:- Tiến hóa theo hướng bơi lội tự do trở thành tổ tiên của đvcxs- Chuyển sang đời sống ít vận động,nằm ở đáy và nằm nghiêng bên trái, do đó hậu môn chuyển xuống phía dưới (trái), khe mang chuyển lên mặt trên (phải). Hiện nay do thích nghi với đ/s đáy có xoang bao mang, khe mang bên trái lại trở về vị trí cũ, cơ thể đ/x 2 bên, hậu môn bên trái.←III. Phân ngành sống đuôi - Urochordata1. Đặc điểm chung- Số lượng loài ít, sống ở biển, hầu hết định cư- Mang nhiều đặc điểm thấp:+ Da có dạng bao mô bì cơ giống giun đốt, tiết chất tunixin tạo áo bọc bên ngoài bảo vệ+ Dây sống, ống thần kinh chỉ có ở giai đoạn ấu trùng+ Trưởng thành không có cơ quan vận chuyển+ Các nội quan nguyên thủyHải tiêu – Ascidia mentula 2. Hải tiêu – Ascidia →- Sống định cư ở biển- Cơ thể dạng một cái hũ có 2 lỗ thủng (miệng và huyệt)- Thành cơ thể 2 lớp: Bao tunixin (60% xenlulose, 27% protein, 13% vô cơ); lớp trong: biểu mô, cơ dọc, cơ vòng.- Hệ tiêu hóa và hô hấp: miệng có viền xúc tu, hầu phình rộng có nhiều khe mang (chức năng tiêu hóa + trao đổi khí); thực quản ngắn; dạ dày phình to; ruột ngắn- Hệ tuần hoàn: hở không phát triển, máu không màu- Hệ thần kinh: TT chỉ còn một hạch TK ở phía lưng, từ đó phát ra các dây tk tới thành cơ thể và nội quan- Giác quan không phát triển chỉ có một số t/b cảm giác tập trung ở vùng miệng,các xúc tu, huyệt- Hệ bài tiết: t/b tiết tích trữ chất thải rồi đổ vào ruột- Sinh dục: lưỡng tính, thụ tinh chéo, trứng sau thụ tinh phát triển ở môi trường ngoài thành ấu trùng• Ấu trùng có dạng nòng nọc, dài 0,5mm bơi lội nhanh, mang đầy đủ đặc điểm của ngành dây sống (dây sống, ống thần kinh, khe mang, đuôi)• Sau vài giờ ÂT bám vào giá thể biến thái thành dạng TT← IV. Phân ngành có xương sống – Vertebrata1. Đặc điểm cấu tạo chung* Hình dạng: ĐV ở nước cơ thể chia 3 phần : đầu, thân, đuôi; ở cạn thêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật học Bài giảng Động vật học Ngành dây sống Phân ngành sống đầu Phân ngành sống đuôi Phân ngành có xương sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 37 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng Sinh học - Bài: Lớp Cá sụn
62 trang 22 0 0 -
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 20 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: Chu trình phát triển của trùng sốt rét và bệnh sốt rét ở Việt Nam
24 trang 18 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 18 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu thú y - ChươngXII: Giải phẫu gia cầm (Nguyễn Bá Tiếp)
10 trang 17 0 0