Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật - Chương 9 cung cấp kiến thức về hệ sinh dục. Những nội dung chính trong chương gồm có: Các hình thức sinh sản ở động vật, hệ sinh dục nam, hệ sinh dục nữ. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu TríChương 9. HỆ SINH DỤC♀Chương 9• 9.1. Các hình thức sinh sản ở động vật• 9.2. Hệ sinh dục nam• 9.3. Hệ sinh dục nữHệ sinh dục♂24/02/2016 11:20 SA1Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA2Nguyễn Hữu TríSinh sản vô tínhAsexual ReproductionSinh sản vô tínhAsexual ReproductionXuất hiện ở vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật, tảo,nhiều loài thực vật và khá nhiều loài động vật.Sinh sản vô tính cho phép số lượng cá thể tănglên nhanh chóng để tận dụng các điều kiện thuậnlợi của môi trường.• Trong sinh sản vô tính, chỉ có 1 cá thể tham giahoặc bằng cách phân đôi, hoặc bằng cách nẩy chồi,để tạo ra hai hoặc nhiều cá thể mới.• Chỉ có một cha mẹ (parent)– Vật liệu di truyền (gene) của thế hệ sau (offspring) giốngy hệt cha mẹ trừ trường hợp đột biến (mutations)• Lợi ích– Có ưu thế về mặt năng lượng– Hầu hết là thành công trong một môi trường ổn định• Ngay đối với động vật cao như người, vẫn có thểsinh sản vô tính, chẳng hạn khi tế bào trứng đã thụtinh, phân đôi để thành “trẻ sinh đôi cùng trứng”24/02/2016 11:20 SA3Nguyễn Hữu TríCác hình thức của sinh sản vô tính24/02/2016 11:20 SA4Nguyễn Hữu Trí6Nguyễn Hữu TríSự nảy chồi• Sự nảy chồi (Budding )– Một phần của cơ thể cha mẹ mọc chồi và tách ra. (sanhô, thủy tức)• Sự phân mảnh (Fragmentation)– Cơ thể cha mẹ bị phá vỡ ra thành nhiều mảnh– Mỗi mảnh có thể phát triển thành một động vật mới(Sao biển)• Sự trinh sản (Parthenogenesis)– Trứng không cần thụ tinh có thể phát triển thành cơ thểtrưởng thành24/02/2016 11:20 SA5Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA1Sinh sản hữu tínhSexual ReproductionSinh sản hữu tínhSexual Reproduction• Sinh sản hữu tính gặp ở hầu hết các loài sinh vật vàlà hình thức sinh sản duy nhất đối với các loài có cơthể phức tạp, như các loài động vật có xương sống.• Trong sinh sản hữu tính, có hai cá thể tham gia,mỗi cá thể sản xuất một loại tế bào biệt hoá, gọi làgiao tử (tinh trùng ở đực, trứng ở cái). Đó là sự kếthợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Giao tử đượcsinh ra từ hai cơ thể cha, mẹ khác nhau• Giao tử đực hay tinh trùng di động được. Giao tửcái lớn hơn giao tử đực và không di động được.• Giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau thôngqua quá trình thụ tinh, để tạo một hợp tử và hợp tửphân chia tạo thành cơ thể trưởng thành.24/02/2016 11:20 SA7Nguyễn Hữu TríSinh sản hữu tínhSexual Reproduction98Nguyễn Hữu TríHệ sinh dục của người• Sinh sản hữu tính ưu điểm hơn sinh sản vô tính làđa dạng di truyền, nhờ đã thực hiện một sự kết hợpvà chọn lựa giữa các tính trạng di truyền của bố vàmẹ, do đó vừa giống bố mẹ, vừa thừa hướng đượctính trạng trội nhất của bố hoặc mẹ. Sinh sản hữutính về mặt này làm quá trình tiến hoá diễn ranhanh hơn, và có hiệu quả hơn, so với sinh sản vôtính• Thích nghi với những điều kiện môi trường khôngổn định, dễ biến đổi24/02/2016 11:20 SA24/02/2016 11:20 SANguyễn Hữu Trí• Hệ sinh dục ở những loài khác nhau, cấu tạo cũng khácnhau. Tuy nhiên, sơ đồ chung về căn bản vẫn giống nhau vàhệ sinh dục đều kết hợp chặt chẽ với hệ niệu thành phức hệniệu - sinh dục.• Cơ quan đực gồm chủ yếu tinh hoàn, nơi chế tạo tinhtrùng và ống dẫn tinh.– Tinh trùng được phóng thích vào trong tinh dịch và theo ống dẫn rangoài.– Đối với động vật thụ tinh trong, còn có một số bộ phận phụ, tạođiều kiện dễ dàng cho sự vận chuyển tinh vào cơ quan cái.• Cơ quan cái gồm chủ yếu buồng trứng, nơi chế tạo trứng vàống dẫn trứng.– Trứng được phóng thích (còn gọi là “rụng”) trong xoang bụng rồilọt vào phễu của ống dẫn trứng để ra ngoài nhờ nhu động củathành cơ hoặc tác động quét của tiêm mao lót thành ống dẫn.– Ở chim, trứng chứa nhiều chất nuôi dưỡng (noãn hoàng hay lòngđỏ). Ống dẫn có nhiều tuyến phụ tiết lòng trắng và vỏ đá vôi bọc rangoài trứng.24/02/2016 11:20 SA10Nguyễn Hữu TríHệ sinh dục đựcBộ NST người (4400x)24/02/2016 11:20 SA11Nguyễn Hữu Trí• Hệ sinh dục đực (male reproductivity system)bao gồm: tinh hoàn, đường dẫn tinh, các tuyếnsinh dục phụ và dương vật.24/02/2016 11:20 SA12Nguyễn Hữu Trí2Túi tinhMặt sau bàng quangBàng quangỐng phóngtinhXương muTuyếntiền liệtỐng dẫn tinhThể hangTrực tràngThể xốpTuyến hànhniệu đạoNiệu đạoMào tinhQuy đầudương vậtBìu24/02/2016 11:20 SA13Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA14Nguyễn Hữu TríTinh hoànỐng sinh tinh24/02/2016 11:20 SA15Ống sinh tinhNguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA16Nguyễn Hữu Trí(a) Mặt cắt dọc từ tuyến tiền liệt đến dương vậtBàng quangDương vật (penis)Tuyến tiền liệtLỗ thông ốngphóngDương vật trong đó có niệuđạo vừa là đường ống dẫnnước tiểu vừa là đường dẫntinh và các tổ chức cươngcứng. Dương vật tận cùngbằng quy đầu là nơi tậptrung nhiều tổ chức thầnkinh, rất nhạy cảm với cáckích thích.Tuyến hành niệu đạoLỗ thông tuyến hànhniệu đạoThể hangThể xốpNiệu đạoQuy đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu TríChương 9. HỆ SINH DỤC♀Chương 9• 9.1. Các hình thức sinh sản ở động vật• 9.2. Hệ sinh dục nam• 9.3. Hệ sinh dục nữHệ sinh dục♂24/02/2016 11:20 SA1Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA2Nguyễn Hữu TríSinh sản vô tínhAsexual ReproductionSinh sản vô tínhAsexual ReproductionXuất hiện ở vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật, tảo,nhiều loài thực vật và khá nhiều loài động vật.Sinh sản vô tính cho phép số lượng cá thể tănglên nhanh chóng để tận dụng các điều kiện thuậnlợi của môi trường.• Trong sinh sản vô tính, chỉ có 1 cá thể tham giahoặc bằng cách phân đôi, hoặc bằng cách nẩy chồi,để tạo ra hai hoặc nhiều cá thể mới.• Chỉ có một cha mẹ (parent)– Vật liệu di truyền (gene) của thế hệ sau (offspring) giốngy hệt cha mẹ trừ trường hợp đột biến (mutations)• Lợi ích– Có ưu thế về mặt năng lượng– Hầu hết là thành công trong một môi trường ổn định• Ngay đối với động vật cao như người, vẫn có thểsinh sản vô tính, chẳng hạn khi tế bào trứng đã thụtinh, phân đôi để thành “trẻ sinh đôi cùng trứng”24/02/2016 11:20 SA3Nguyễn Hữu TríCác hình thức của sinh sản vô tính24/02/2016 11:20 SA4Nguyễn Hữu Trí6Nguyễn Hữu TríSự nảy chồi• Sự nảy chồi (Budding )– Một phần của cơ thể cha mẹ mọc chồi và tách ra. (sanhô, thủy tức)• Sự phân mảnh (Fragmentation)– Cơ thể cha mẹ bị phá vỡ ra thành nhiều mảnh– Mỗi mảnh có thể phát triển thành một động vật mới(Sao biển)• Sự trinh sản (Parthenogenesis)– Trứng không cần thụ tinh có thể phát triển thành cơ thểtrưởng thành24/02/2016 11:20 SA5Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA1Sinh sản hữu tínhSexual ReproductionSinh sản hữu tínhSexual Reproduction• Sinh sản hữu tính gặp ở hầu hết các loài sinh vật vàlà hình thức sinh sản duy nhất đối với các loài có cơthể phức tạp, như các loài động vật có xương sống.• Trong sinh sản hữu tính, có hai cá thể tham gia,mỗi cá thể sản xuất một loại tế bào biệt hoá, gọi làgiao tử (tinh trùng ở đực, trứng ở cái). Đó là sự kếthợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Giao tử đượcsinh ra từ hai cơ thể cha, mẹ khác nhau• Giao tử đực hay tinh trùng di động được. Giao tửcái lớn hơn giao tử đực và không di động được.• Giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau thôngqua quá trình thụ tinh, để tạo một hợp tử và hợp tửphân chia tạo thành cơ thể trưởng thành.24/02/2016 11:20 SA7Nguyễn Hữu TríSinh sản hữu tínhSexual Reproduction98Nguyễn Hữu TríHệ sinh dục của người• Sinh sản hữu tính ưu điểm hơn sinh sản vô tính làđa dạng di truyền, nhờ đã thực hiện một sự kết hợpvà chọn lựa giữa các tính trạng di truyền của bố vàmẹ, do đó vừa giống bố mẹ, vừa thừa hướng đượctính trạng trội nhất của bố hoặc mẹ. Sinh sản hữutính về mặt này làm quá trình tiến hoá diễn ranhanh hơn, và có hiệu quả hơn, so với sinh sản vôtính• Thích nghi với những điều kiện môi trường khôngổn định, dễ biến đổi24/02/2016 11:20 SA24/02/2016 11:20 SANguyễn Hữu Trí• Hệ sinh dục ở những loài khác nhau, cấu tạo cũng khácnhau. Tuy nhiên, sơ đồ chung về căn bản vẫn giống nhau vàhệ sinh dục đều kết hợp chặt chẽ với hệ niệu thành phức hệniệu - sinh dục.• Cơ quan đực gồm chủ yếu tinh hoàn, nơi chế tạo tinhtrùng và ống dẫn tinh.– Tinh trùng được phóng thích vào trong tinh dịch và theo ống dẫn rangoài.– Đối với động vật thụ tinh trong, còn có một số bộ phận phụ, tạođiều kiện dễ dàng cho sự vận chuyển tinh vào cơ quan cái.• Cơ quan cái gồm chủ yếu buồng trứng, nơi chế tạo trứng vàống dẫn trứng.– Trứng được phóng thích (còn gọi là “rụng”) trong xoang bụng rồilọt vào phễu của ống dẫn trứng để ra ngoài nhờ nhu động củathành cơ hoặc tác động quét của tiêm mao lót thành ống dẫn.– Ở chim, trứng chứa nhiều chất nuôi dưỡng (noãn hoàng hay lòngđỏ). Ống dẫn có nhiều tuyến phụ tiết lòng trắng và vỏ đá vôi bọc rangoài trứng.24/02/2016 11:20 SA10Nguyễn Hữu TríHệ sinh dục đựcBộ NST người (4400x)24/02/2016 11:20 SA11Nguyễn Hữu Trí• Hệ sinh dục đực (male reproductivity system)bao gồm: tinh hoàn, đường dẫn tinh, các tuyếnsinh dục phụ và dương vật.24/02/2016 11:20 SA12Nguyễn Hữu Trí2Túi tinhMặt sau bàng quangBàng quangỐng phóngtinhXương muTuyếntiền liệtỐng dẫn tinhThể hangTrực tràngThể xốpTuyến hànhniệu đạoNiệu đạoMào tinhQuy đầudương vậtBìu24/02/2016 11:20 SA13Nguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA14Nguyễn Hữu TríTinh hoànỐng sinh tinh24/02/2016 11:20 SA15Ống sinh tinhNguyễn Hữu Trí24/02/2016 11:20 SA16Nguyễn Hữu Trí(a) Mặt cắt dọc từ tuyến tiền liệt đến dương vậtBàng quangDương vật (penis)Tuyến tiền liệtLỗ thông ốngphóngDương vật trong đó có niệuđạo vừa là đường ống dẫnnước tiểu vừa là đường dẫntinh và các tổ chức cươngcứng. Dương vật tận cùngbằng quy đầu là nơi tậptrung nhiều tổ chức thầnkinh, rất nhạy cảm với cáckích thích.Tuyến hành niệu đạoLỗ thông tuyến hànhniệu đạoThể hangThể xốpNiệu đạoQuy đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật học Phân loại động vật Hệ sinh dục Hình thức sinh sản ở động vật Hệ sinh dục nam Hệ sinh dục nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 37 0 0 -
Bài giảng Mô phôi: Hệ sinh dục nam
6 trang 31 0 0 -
Bài giảng Sinh lý hệ sinh dục - BS.CKII Nguyễn Thị Huệ
23 trang 29 1 0 -
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Bài 4: Bệnh học hệ sinh dục
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Chu trình phát triển của trùng sốt rét và bệnh sốt rét ở Việt Nam
24 trang 18 0 0