Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông: Chương 4 - Trường ĐH Giao thông Vận tải
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.50 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông: Chương 4 Nút giao thông và tổ chức giao thông tại nút, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về nút giao thông; Nút giao thông không bố trí đèn tín hiệu và khả năng thông qua; Nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu; Ính toán điều khiển nút đơn và với chu kỳ cố định; Thiết kế nút giao thông cùng mức;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông: Chương 4 - Trường ĐH Giao thông Vận tảiĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG University of Transport and Communications Campus in Ho Chi MinhCHƯƠNG IV: NÚT GT VÀ TỔ CHỨC GT TẠI NÚT 21. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.1 Khái niệm chung➢ Nút giao thông là nơi giao nhau của ít nhất 2 đường hoặc 3 nhánh hoặc là nơi giao nhau của đ ường và các tuyến đường sắt.➢ Lưu lượng xe tại nút phụ thuộc vào lưu lượng xe tại các đường vào nút. Quan hệ giữa lưu lượng xe trên các nhánh và trên nút hình sau: M M vd M vt M vn M vb M M rd M rt M rn M rb Ngã tư Ngã ba 1 n 2M M d M t M n M b M M i 2 i 3 Trong đó: Mvd, Mvt, Mvn, Mvb = lưu lượng hướng đông, tây, nam bắc đi vào Mrd, Mrt, Mrn, Mrb = lưu lượng hướng đông, t ây, nam bắc đi ra, Mi = lưu lượng xe trên hai nhánh i, n= số nhánh của nút.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại nút➢ Các dòng xe tại nút có thể cắt, tách, nhập luồng ở các nút GTĐiểm cắt Điểm tách1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại nút Điểm nhập Điểm xung đột1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại núta. Xung đột tại ngã tư b . Xung đột tại ngã ba + 12 dòng xe chuyển động + 6 dòng xe chuyển động ▪ 16 điểm cắt ▪ 3 điểm cắt • 8 điểm nhập • 3 điểm nhập o 8 điểm tách o 3 điểm tách + 32 điểm xung đột + 9 điểm xung đột1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.3 Phân loại nút giao thông 3.1 Các loại nút GT cùng mức: là các nút mà đường được nối với nhau trên cùng mức cao độ. Mọi hoạt động giao thông được diễn ra trên cùng một mặt bằng. Đây là loại nút giao chiếm chủ yếu trên mạng lưới đường. a) Với nút giao thông cùng lúc theo cấu tạo có thể chia ra: ➢ Nút đơn giản ➢ Nút có dẫn hướng bằng tạo làn cho xe rẽ phải, trái và đảo dẫn hướng. ➢ Nút giao hình xuyến. b) Theo hình thức điều khiển chia thành: ➢ Nút không đèn tín hiệu. ➢ Nút có đèn tín hiệu.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.3 Phân loại nút giao thông 3.2 Các loại nút GT khác mức: là các nút mà đường các đường cắt nhau không cùng mặt bằng cao độ vìvậy triệt tiêu các giao cắt. Các nút khác mức lại có: ➢ Nút giao thông khác mức hoàn chỉnh. Có nghĩa là hoàn toàn không còn giao cắt giữa các dòng giao thông ➢ Nút giao thông khác mức không hoàn chỉnh là các nút còn có giao cắt giữa các dòng GT trên đường phụ.2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.1 Nút giao thông chạy theo luật phải trước, trái sau: Khi giao giữa hai đường cấp thấp mà không có biển báo thì người lái xe phải chạytheo luật phải trước, trái sau. Theo luật này, khi gần vào nút, lái xe nhìn về phái bênphải, nếu có xe thì phải ưu tiên cho xe đó đi trước. Nhìn chung các nút loại này sử dụng khi lưu lượng giao thông nhỏ vì vậy không xét khả năng thông xe. 2.2 Nút giao thông giữa đường chính và đường phụ➢ Nút giao thông loại này thường áp dụng cho nút có sự chênh lệch lớn về lưu lượng giữa hai đường, phải cắm biển báo đường chính và đường phụ để xe ô tô rõ. 2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUAThứ tự ưu tiên các dòng xe tại nút có đường chính, đường phụTại ngã tư thứ tự ưu tiên như sau: Tại ngã ba thứ tự ưu tiên như sau:➢ Ưu tiên 1: đường chính đi thẳng, rẽ phải ➢ Ưu tiên 1: đường chính đi thẳng, rẽ phải➢ Ưu tiên 2: đường chính rẽ trái, đường phụ ➢ Ưu tiên 2: đường chính rẽ trái, đường phụ rẽ phải rẽ phải➢ Ưu tiên 3: đường phụ đi thẳng ➢ Ưu tiên 3: đường phụ rẽ trái➢ Ưu tiên 4: đường phụ rẽ trái2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.2 Cơ sở tính toán:➢ Cở sở tính toán dựa trên lý thuyết khoảng thời gian trống. Lý thuyết này có thể tóm tắt như sau: Giữa các xe chạy trên đường của dòng xe thứ tự ưu tiên cao hơn có khoảng thời gian trống, khoảng thời gian trống này phụ thuộc lưu lượng dòng xe và được phân bố theo quy luật xác suất nhất định. Các xe của dòng xe có thứ tự ưu tiên thấp hơn thông qua quãng thời gian trống này để vượt nút nếu người lái xe thấy khoảng thời gian này là đủ lớn và không gây nguy hiểm. Số lượng xe có thể thông qua trong khoảng thời gian trống phụ thuộc vào chiều dài quãng thời gian trống đó và thời gian cần thiết để một xe có thể đi qua.2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.2 Cơ sở tính toán:➢ Quy luật này được mô tả như sau: n 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông: Chương 4 - Trường ĐH Giao thông Vận tảiĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG University of Transport and Communications Campus in Ho Chi MinhCHƯƠNG IV: NÚT GT VÀ TỔ CHỨC GT TẠI NÚT 21. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.1 Khái niệm chung➢ Nút giao thông là nơi giao nhau của ít nhất 2 đường hoặc 3 nhánh hoặc là nơi giao nhau của đ ường và các tuyến đường sắt.➢ Lưu lượng xe tại nút phụ thuộc vào lưu lượng xe tại các đường vào nút. Quan hệ giữa lưu lượng xe trên các nhánh và trên nút hình sau: M M vd M vt M vn M vb M M rd M rt M rn M rb Ngã tư Ngã ba 1 n 2M M d M t M n M b M M i 2 i 3 Trong đó: Mvd, Mvt, Mvn, Mvb = lưu lượng hướng đông, tây, nam bắc đi vào Mrd, Mrt, Mrn, Mrb = lưu lượng hướng đông, t ây, nam bắc đi ra, Mi = lưu lượng xe trên hai nhánh i, n= số nhánh của nút.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại nút➢ Các dòng xe tại nút có thể cắt, tách, nhập luồng ở các nút GTĐiểm cắt Điểm tách1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại nút Điểm nhập Điểm xung đột1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe tại núta. Xung đột tại ngã tư b . Xung đột tại ngã ba + 12 dòng xe chuyển động + 6 dòng xe chuyển động ▪ 16 điểm cắt ▪ 3 điểm cắt • 8 điểm nhập • 3 điểm nhập o 8 điểm tách o 3 điểm tách + 32 điểm xung đột + 9 điểm xung đột1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.3 Phân loại nút giao thông 3.1 Các loại nút GT cùng mức: là các nút mà đường được nối với nhau trên cùng mức cao độ. Mọi hoạt động giao thông được diễn ra trên cùng một mặt bằng. Đây là loại nút giao chiếm chủ yếu trên mạng lưới đường. a) Với nút giao thông cùng lúc theo cấu tạo có thể chia ra: ➢ Nút đơn giản ➢ Nút có dẫn hướng bằng tạo làn cho xe rẽ phải, trái và đảo dẫn hướng. ➢ Nút giao hình xuyến. b) Theo hình thức điều khiển chia thành: ➢ Nút không đèn tín hiệu. ➢ Nút có đèn tín hiệu.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG1.3 Phân loại nút giao thông 3.2 Các loại nút GT khác mức: là các nút mà đường các đường cắt nhau không cùng mặt bằng cao độ vìvậy triệt tiêu các giao cắt. Các nút khác mức lại có: ➢ Nút giao thông khác mức hoàn chỉnh. Có nghĩa là hoàn toàn không còn giao cắt giữa các dòng giao thông ➢ Nút giao thông khác mức không hoàn chỉnh là các nút còn có giao cắt giữa các dòng GT trên đường phụ.2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.1 Nút giao thông chạy theo luật phải trước, trái sau: Khi giao giữa hai đường cấp thấp mà không có biển báo thì người lái xe phải chạytheo luật phải trước, trái sau. Theo luật này, khi gần vào nút, lái xe nhìn về phái bênphải, nếu có xe thì phải ưu tiên cho xe đó đi trước. Nhìn chung các nút loại này sử dụng khi lưu lượng giao thông nhỏ vì vậy không xét khả năng thông xe. 2.2 Nút giao thông giữa đường chính và đường phụ➢ Nút giao thông loại này thường áp dụng cho nút có sự chênh lệch lớn về lưu lượng giữa hai đường, phải cắm biển báo đường chính và đường phụ để xe ô tô rõ. 2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUAThứ tự ưu tiên các dòng xe tại nút có đường chính, đường phụTại ngã tư thứ tự ưu tiên như sau: Tại ngã ba thứ tự ưu tiên như sau:➢ Ưu tiên 1: đường chính đi thẳng, rẽ phải ➢ Ưu tiên 1: đường chính đi thẳng, rẽ phải➢ Ưu tiên 2: đường chính rẽ trái, đường phụ ➢ Ưu tiên 2: đường chính rẽ trái, đường phụ rẽ phải rẽ phải➢ Ưu tiên 3: đường phụ đi thẳng ➢ Ưu tiên 3: đường phụ rẽ trái➢ Ưu tiên 4: đường phụ rẽ trái2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.2 Cơ sở tính toán:➢ Cở sở tính toán dựa trên lý thuyết khoảng thời gian trống. Lý thuyết này có thể tóm tắt như sau: Giữa các xe chạy trên đường của dòng xe thứ tự ưu tiên cao hơn có khoảng thời gian trống, khoảng thời gian trống này phụ thuộc lưu lượng dòng xe và được phân bố theo quy luật xác suất nhất định. Các xe của dòng xe có thứ tự ưu tiên thấp hơn thông qua quãng thời gian trống này để vượt nút nếu người lái xe thấy khoảng thời gian này là đủ lớn và không gây nguy hiểm. Số lượng xe có thể thông qua trong khoảng thời gian trống phụ thuộc vào chiều dài quãng thời gian trống đó và thời gian cần thiết để một xe có thể đi qua.2. NÚT GIAO THÔNG KHÔNG BỐ TRÍ ĐÈN TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG THÔNG QUA2.2 Cơ sở tính toán:➢ Quy luật này được mô tả như sau: n 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đường đô thị Đường đô thị và tổ chức giao thông Nút giao thông Tổ chức giao thông tại nút Đặc điểm chuyển động dòng xe tại nút Phân loại nút giao thôngTài liệu liên quan:
-
Hệ thống tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức: Phần 2
164 trang 103 0 0 -
Phạm vi sử dụng tín hiệu đèn tại nút giao thông vòng đảo ở thành phố Đà Nẵng
4 trang 43 0 0 -
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
29 trang 37 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc khánh
77 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 6
14 trang 32 0 0 -
BÀI 2 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
43 trang 26 0 0 -
BÀI 3 QUY HỌACH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
54 trang 24 0 0 -
Chương 11: Tính toán cường độ kết cấu áo đường mềm
57 trang 24 0 0 -
16 trang 21 0 0
-
33 trang 20 0 0