Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 2)
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.10 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 2) cung cấp cho học viên những kiến thức về rối loạn dẫn truyền; hệ thống điện học của tim; cấp máu hệ thống dẫn truyền; block xoang nhĩ; block nhĩ thất; block nhánh; block phân nhánh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 2) CHƯƠNG 4RỐI LOẠN NHỊP TIM PHẦN 2 RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG 7 - 2017 HỆ THỐNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM Bình thường xungđiện được phát ra từ nútxoang (khử cực nhĩ) →xuống nút nhĩ thất (A-Vnode) → bó His →nhánh (P) và nhánh (T)→ mạng lưới Purkinje(khử cực thất). Bất kỳ một cản trởnào làm chậm hay gâytắc nghẽn quá trình dẫntruyền trên đều được gọilà Block dẫn truyền.CẤP MÁU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN Tùy theo vị trí, về cơ bản được chia là 4 loại sau:1. Block xoang nhĩ (Sinoatrial exit block)2. Block nhĩ thất (A-V block)3. Block nhánh (Bundle Branch Block), có 2 loại: Block nhánh phải (Right Bundle Branch Block –RBBB) Block nhánh trái (Left Bundle Branch Block – LBBB)4. Block phân nhánh (Fascicular block) chia 2 loại: Block phân nhánh trái trước (Left AnteriorFascicular Block – LAFB) Block phân nhánh trái sau (Left Posterior FascicularBlock – LPFB) 1. BLOCK XOANG NHĨ Xung của nút xoang vẫn phát bình thường nhưng bị blockkhông ra khử cực được khối cơ nhĩ hay còn gọi là block lối ra xoangnhĩ (Sinoatrial exit block), tùy theo mức độ bị block mà có hình ảnhđiện tâm đồ khác nhau.1.1. nguyên nhân:+ Tăng kích hoạt phó giao cảm: soi thực quản, soi phế quản, quáđau hoặc quá sợ hãi …+ Do bệnh lý tim mạch - Viêm cơ tim - Bệnh cơ tim - Rối loạn chức năng nút xoang - Đau thắt ngực Prinzmetal - Nhồi máu cơ tim cấp giai đoạn sớm+ Do thuốc: Digoxin, Ức chế calci, ức chế bêta, Procainamide,Amiodarone, Quinidine … 1. BLOCK XOANG NHĨ Block xoang nhĩ được chia làm 3 độ:I, II và III. Block xoang nhĩ độ I và II type 1:không có biểu hiện triệu chứng, nhất làtrẻ em, thanh niên và vận động viên, Block xoang nhĩ độ III: thường cónhịp bộ nối chậm, gây chóng mặt, ngất. 1.1. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ I+ Block xoang nhĩ độ I Bình thường xung của nút xoang phát không ghi đượctrên điện tâm đồ bề mặt, còn sóng P là khử cực của tâm nhĩ.Trong block xoang nhĩ độ I chỉ kéo dài thời gian dẫn truyềnxung của nút xoang tới khối cơ nhĩ (tức tới sóng P), vì vậy trênđiện tâm đồ bề mặt không thể phát hiện được block xoang nhĩđộ I. Muốn biết phải đo bằng phương pháp đặc biệt. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.2. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – TYPE 1+ Block xoang nhĩ độ II type 1 Block này thường xảy ra khi thời gian xung đitừ nút xoang tới sóng P kéo dài dần ra cho tới khimột xung của nút xoang không được dẫn. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.2. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – TYPE 1+ Block xoang nhĩ độ II type 1 Hình ảnh điện tâm đồ bề mặt khoảng PP ngắndần và tiếp theo sau đó mất hẳn một phức bộ P-QRS-T→ gọi là chu kỳ Wenckebach, tức là ta có một điện tâmđồ nhịp xoang không đều nhưng có quy luật:RR dài → ngắn dần → mất P-QRS-T (RR rất dài) → RR dài → ngắn dần → mất P-QRS-T BLOC XOANG NHĨ ĐỘ II - TYPE 1 1.3. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II TYPE 2+ Block xoang nhĩ độ II type 2 Thời gian dẫn truyền xung từ nút xoang tớisóng P không thay đổi nhưng thỉnh thoảng có xungkhông được dẫn tới nhĩ → mất hẳn một phức bộ P-QRS-T. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.3. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II TYPE 2+ Block xoang nhĩ độ II type 2 Điện tâm đồ bề mặt có đoạn RR nghỉ dài (mấtP-QRS-T) gấp đôi đoạn RR bình thường. BLOC XOANG NHĨ ĐỘ II - TYPE 2 1.4. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – DẪN TRUYỀN 2/1 Block xoang nhĩ độ II dẫn truyền 2/1 Một xung dẫn bình thường ra khối cơ nhĩ khử cựcbình thường, lại có một xung bị block hoàn toàn không rakhử cực nhĩ → mất hẳn một phức bộ P-QRS-T. Điện tâmđồ bề mặt là nhịp chậm xoang. Điều này khó nhận biết trừkhi nhịp tim đột ngột giảm xuống một nữa khi bị block,hoặc đột ngột tăng lên gấp 2 lần khi hết block. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.5. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ III Xung của nút xoang bị block hoàn toàn khôngra khử cực được khối cơ nhĩ, vì vậy điện tâm đồ bềmặt không có sóng P, mà chỉ là nhịp thoát của tầngdưới, thông thường là nhịp bộ nối chậm. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang nhưng không có sóng P 2. BLOCK NHĨ THẤT Block nhĩ thất là một dạng rối loạn nhịp timthường gặp trên lâm sàng do nhiều nguyên nhânkhác nhau:+ Nguyên phát: do tổn thương hệ thống dẫntruyền+ Hoặc thứ phát: do tác động từ bên ngoài nhưtình trạng thiếu máu cơ tim, nhiễm khuẩn, nhiễmđộc, một số bệnh lý chuyển hóa và nhiễm trùng. Block nhĩ thất được chia thành 3 độ, căn cứvào vị trí bị block. 2.1. BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I- Vị trí block: thường ở nút nhĩ thất hay bó His.- Hình ảnh ECG:+ Sóng P bình thường, đứng trước QRS và dẫn truyền 1: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 2) CHƯƠNG 4RỐI LOẠN NHỊP TIM PHẦN 2 RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG 7 - 2017 HỆ THỐNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM Bình thường xungđiện được phát ra từ nútxoang (khử cực nhĩ) →xuống nút nhĩ thất (A-Vnode) → bó His →nhánh (P) và nhánh (T)→ mạng lưới Purkinje(khử cực thất). Bất kỳ một cản trởnào làm chậm hay gâytắc nghẽn quá trình dẫntruyền trên đều được gọilà Block dẫn truyền.CẤP MÁU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN Tùy theo vị trí, về cơ bản được chia là 4 loại sau:1. Block xoang nhĩ (Sinoatrial exit block)2. Block nhĩ thất (A-V block)3. Block nhánh (Bundle Branch Block), có 2 loại: Block nhánh phải (Right Bundle Branch Block –RBBB) Block nhánh trái (Left Bundle Branch Block – LBBB)4. Block phân nhánh (Fascicular block) chia 2 loại: Block phân nhánh trái trước (Left AnteriorFascicular Block – LAFB) Block phân nhánh trái sau (Left Posterior FascicularBlock – LPFB) 1. BLOCK XOANG NHĨ Xung của nút xoang vẫn phát bình thường nhưng bị blockkhông ra khử cực được khối cơ nhĩ hay còn gọi là block lối ra xoangnhĩ (Sinoatrial exit block), tùy theo mức độ bị block mà có hình ảnhđiện tâm đồ khác nhau.1.1. nguyên nhân:+ Tăng kích hoạt phó giao cảm: soi thực quản, soi phế quản, quáđau hoặc quá sợ hãi …+ Do bệnh lý tim mạch - Viêm cơ tim - Bệnh cơ tim - Rối loạn chức năng nút xoang - Đau thắt ngực Prinzmetal - Nhồi máu cơ tim cấp giai đoạn sớm+ Do thuốc: Digoxin, Ức chế calci, ức chế bêta, Procainamide,Amiodarone, Quinidine … 1. BLOCK XOANG NHĨ Block xoang nhĩ được chia làm 3 độ:I, II và III. Block xoang nhĩ độ I và II type 1:không có biểu hiện triệu chứng, nhất làtrẻ em, thanh niên và vận động viên, Block xoang nhĩ độ III: thường cónhịp bộ nối chậm, gây chóng mặt, ngất. 1.1. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ I+ Block xoang nhĩ độ I Bình thường xung của nút xoang phát không ghi đượctrên điện tâm đồ bề mặt, còn sóng P là khử cực của tâm nhĩ.Trong block xoang nhĩ độ I chỉ kéo dài thời gian dẫn truyềnxung của nút xoang tới khối cơ nhĩ (tức tới sóng P), vì vậy trênđiện tâm đồ bề mặt không thể phát hiện được block xoang nhĩđộ I. Muốn biết phải đo bằng phương pháp đặc biệt. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.2. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – TYPE 1+ Block xoang nhĩ độ II type 1 Block này thường xảy ra khi thời gian xung đitừ nút xoang tới sóng P kéo dài dần ra cho tới khimột xung của nút xoang không được dẫn. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.2. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – TYPE 1+ Block xoang nhĩ độ II type 1 Hình ảnh điện tâm đồ bề mặt khoảng PP ngắndần và tiếp theo sau đó mất hẳn một phức bộ P-QRS-T→ gọi là chu kỳ Wenckebach, tức là ta có một điện tâmđồ nhịp xoang không đều nhưng có quy luật:RR dài → ngắn dần → mất P-QRS-T (RR rất dài) → RR dài → ngắn dần → mất P-QRS-T BLOC XOANG NHĨ ĐỘ II - TYPE 1 1.3. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II TYPE 2+ Block xoang nhĩ độ II type 2 Thời gian dẫn truyền xung từ nút xoang tớisóng P không thay đổi nhưng thỉnh thoảng có xungkhông được dẫn tới nhĩ → mất hẳn một phức bộ P-QRS-T. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.3. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II TYPE 2+ Block xoang nhĩ độ II type 2 Điện tâm đồ bề mặt có đoạn RR nghỉ dài (mấtP-QRS-T) gấp đôi đoạn RR bình thường. BLOC XOANG NHĨ ĐỘ II - TYPE 2 1.4. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II – DẪN TRUYỀN 2/1 Block xoang nhĩ độ II dẫn truyền 2/1 Một xung dẫn bình thường ra khối cơ nhĩ khử cựcbình thường, lại có một xung bị block hoàn toàn không rakhử cực nhĩ → mất hẳn một phức bộ P-QRS-T. Điện tâmđồ bề mặt là nhịp chậm xoang. Điều này khó nhận biết trừkhi nhịp tim đột ngột giảm xuống một nữa khi bị block,hoặc đột ngột tăng lên gấp 2 lần khi hết block. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang đứng trước sóng P 1.5. BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ III Xung của nút xoang bị block hoàn toàn khôngra khử cực được khối cơ nhĩ, vì vậy điện tâm đồ bềmặt không có sóng P, mà chỉ là nhịp thoát của tầngdưới, thông thường là nhịp bộ nối chậm. Mũi tên là vị trí xung của nút xoang nhưng không có sóng P 2. BLOCK NHĨ THẤT Block nhĩ thất là một dạng rối loạn nhịp timthường gặp trên lâm sàng do nhiều nguyên nhânkhác nhau:+ Nguyên phát: do tổn thương hệ thống dẫntruyền+ Hoặc thứ phát: do tác động từ bên ngoài nhưtình trạng thiếu máu cơ tim, nhiễm khuẩn, nhiễmđộc, một số bệnh lý chuyển hóa và nhiễm trùng. Block nhĩ thất được chia thành 3 độ, căn cứvào vị trí bị block. 2.1. BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I- Vị trí block: thường ở nút nhĩ thất hay bó His.- Hình ảnh ECG:+ Sóng P bình thường, đứng trước QRS và dẫn truyền 1: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng ECG Bài giảng Điện tâm đồ Rối loạn nhịp tim Rối loạn dẫn truyền Hệ thống điện học của tim Block xoang nhĩ Block nhĩ thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 82 0 0
-
Bài giảng ECG - Chương 1: Đại cương ECG
110 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Một số hội chứng trong điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 trang 25 0 0 -
Bài giảng Rối loạn nhịp tim - ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân
41 trang 24 0 0 -
Phương pháp tiếp cận có hệ thống ECG: Phần 2
57 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Xử trí sản khoa ở sản phụ mắc bệnh tim nghiên cứu tổng kết 3 năm
6 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0