Danh mục

Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh với mục tiêu nhằm giúp các bạn mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong của não; Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong của tuỷ sống; Trình bày được chức năng của các dây thần kinh sọ; Trình bày được chức năng của các dây thần kinh ngoại biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ thần kinhIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ THẦN KINH MỤC TIÊU1. Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong của não2. Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong của tuỷ sống3. Trình bày được chức năng của các dây thần kinh sọ4. Trình bày được chức năng của các dây thần kinh ngoại biên HỆ THẦN KINH HỆ THẦN KINH THẦN THẦN THẦN KINH KINH KINH TRUNG NGOẠI THỰC VẬT ƯƠNG BIÊN 12 ĐÔI 31 ĐÔI THẦN THẦN PHÓNÃO BỘ TỦY GAI GIAO CẢM KINH KINH GIAO CẢM SỌ GAIHỆ THẦN KINH TẾ BÀO THẦN KINH❖ Cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt: mô thần kinh.❖ Mô thần kinh gồm Các tế bào thần kinh (nơ-ron) biệt hoá cao để thực hiện chức năng kích thích, dẫn truyễn và dinh dưỡng Các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao cảm).* HỆ THẦN KINH 6* HỆ THẦN KINH 7 TUA GAITHÂN ỀN Y U TR N Ẫ ĐẾN NEURON KẾ TIẾP D G SỢI TRỤC N Ớ Ư H* HỆ THẦN KINH 8BAO MYELIN SỢI TRỤC 9 SỰ DẪN TRUYÊN XUNG THẦN KINHHỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGHỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG NÃO TỦY SỐNG TỦY SỐNG Hình thể ngoài:•Khoảng 45cm, từ C1 → L2•5 đoạn (cổ, ngực, thắt lưng, cùng, cụt)•2 chỗ phình (cổ, thắt lưng) Hình thể trong:•Chất xám hình chữ H: sừng trước → vận động sừng sau → cảm giác•Chất trắng bao quanh dẫn truyền•Rễ bụng + rễ lưng → Dây TK tủy sống•31 dây: 8 cổ, 12 ngực, 5 lưng, 5 cùng, 1 cụt HỆ THẦN KINH7- TỦY SỐNG: PHẦN CỔ PHÌNH CỔ- DÀI 42- 45 cm Đám rối cánh tay- NẶNG 26- 28 gr PHẦN NGỰC-ĐI TỪ BỜ TRÊN C1ĐẾN BỜ DƯỚI L1 HAYBỜ TRÊN L2 PHẦN THẮT LƯNG PHÌNH THẮT LƯNG NÓN TỦY Đám rối thắt lưng CẤU TẠO DÂY TẬN CÙNG LIÊN QUAN TỦY SỐNG – DÂY TK GAI SỐNG.• TS ngắn hơn CS=>ĐS ứng với đoạn tủy thấp hơn.• Cổ: Số của đoạn tủy = số mỏm gai + 1.• Ngực: - N1 – N5: số đoạn tủy = số mỏm gai + 2. - N6- N10: số đoạn tủy = số mỏm gai + 3. - N 11: tương ứng TL 2, 3, 4. - N 12: tương ứng đoạn tủy cùng trên.• TL 1: tương ứng đoạn tủy cùng dưới và cụt. 14 HỆ THẦN KINH7- TỦY SỐNG:7-1 CHẤT XÁM: chữ H VẬN ĐỘNG LỖ ỐNG TRUNG TÂM GIAO CẢM SỪNG TRƯỚC RỄ TRƯỚC RỄ BỤNG SỪNG BÊN SỪNG SAU RỄ SAU RỄ LƯNG CẢM GIÁC HỆ THẦN KINH7- TỦY SỐNG:7-2 CHẤT TRẮNG: RÃNH GIỮA RÃNH BÊN SAU RÃNH TRUNG GIAN SAU THỪNG SAU THỪNG BÊN THỪNG TRƯỚC GOLL- BURDACHE RÃNH BÊN TRƯỚC KHE GIỮA HỆ THẦN KINH7- TỦY SỐNG:7-3 CHỨC NĂNG: • Các đường dẫn truyền quan trọng trong chất trắng A. Các đường đi xuống:➢ Bó vỏ gai: liên quan vận động hữu ý, khéo léo.➢ Bó tiền đình gai: duy trì tư thế.➢ Đường thần kinh thực vật đi xuống, điều hòa các hoạt động tự động: huyết áp, nhịp tim, tiết mồ hôi, nhịp thở… * 17 HỆ THẦN KINH7- TỦY SỐNG:7-3 CHỨC NĂNG: B. Các đường đi lên:➢ Bó cột sau: dẫn truyền cảm giác sờ tinh vi, cảm giác tư thế và chuyển động.➢ Bó gai đồi thị: ▪ Trước: dẫn truyền cảm giác sờ thô sơ từ da. ▪ Bên: dẫn t ...

Tài liệu được xem nhiều: