BÀI GIẢNG GIẢI THUẬT VÀ LẬP TRÌNH - QUY HOẠCH ĐỘNG - LÊ MINH HOÀNG - 8
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
{Nút gốc Heap chứa đỉnh có nhãn tự do nhỏ nhất} v := heap[nHeap]; {v là đỉnh ở nút lá cuồi Heap, sẽ được đảo lên đầu và vun đống} Dec(nHeap); r := 1; {Bắt đầu từ nút gốc} while r * 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG GIẢI THUẬT VÀ LẬP TRÌNH - QUY HOẠCH ĐỘNG - LÊ MINH HOÀNG - 8Các thuật toán trên đồ thị 239begin Pop := heap[1]; {Nút gốc Heap chứa đỉnh có nhãn tự do nhỏ nhất} v := heap[nHeap]; {v là đỉnh ở nút lá cuồi Heap, sẽ được đảo lên đầu và vun đống} Dec(nHeap); r := 1; {Bắt đầu từ nút gốc} while r * 2 240 Chuyên đề Init; Dijkstra; PrintResult;end.8.6. TRƯỜNG HỢP ĐỒ THỊ KHÔNG CÓ CHU TRÌNH - THỨ TỰ TÔ PÔTa có định lý sau: Giả sử G = (V, E) là đồ thị không có chu trình (có hướng - tất nhiên). Khi đó cácđỉnh của nó có thể đánh số sao cho mỗi cung của nó chỉ nối từ đỉnh có chỉ số nhỏ hơn đến đỉnh cóchỉ số lớn hơn. 1 2 1 2 4 3 5 7 7 4 5 6 6 3 Hình 76: Phép đánh lại chỉ số theo thứ tự tôpôThuật toán đánh số lại các đỉnh của đồ thị có thể mô tả như sau:Trước hết ta chọn một đỉnh không có cung đi vào và đánh chỉ số 1 cho đỉnh đó. Sau đó xoá bỏ đỉnhnày cùng với tất cả những cung từ u đi ra, ta được một đồ thị mới cũng không có chu trình, và lạiđánh chỉ số 2 cho một đỉnh v nào đó không có cung đi vào, rồi lại xoá đỉnh v cùng với các cung từ vđi ra … Thuật toán sẽ kết thúc nếu như hoặc ta đã đánh chỉ số được hết các đỉnh, hoặc tất cả cácđỉnh còn lại đều có cung đi vào. Trong trường hợp tất cả các đỉnh còn lại đều có cung đi vào thì sẽtồn tại chu trình trong đồ thị và khẳng định thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trong mục này khôngáp dụng được. (Thuật toán đánh số này có thể cải tiến bằng cách dùng một hàng đợi và cho nhữngđỉnh không có cung đi vào đứng chờ lần lượt trong hàng đợi đó, lần lượt rút các đỉnh khỏi hàng đợivà đánh số cho nó, đồng thời huỷ những cung đi ra khỏi đỉnh vừa đánh số, lưu ý sau mỗi lần loại bỏcung (u, v), nếu thấy bán bậc vào của v = 0 thì đẩy v vào chờ trong hàng đợi, như vậy đỡ mất côngduyệt để tìm những đỉnh có bán bậc vào = 0)Nếu các đỉnh được đánh số sao cho mỗi cung phải nối từ một đỉnh tới một đỉnh khác mang chỉ sốlớn hơn thì thuật toán tìm đường đi ngắn nhất có thể mô tả rất đơn giản:Gọi d[v] là độ dài đường đi ngắn nhất từ S tới v. Khởi tạo d[S] = 0 và d[v] = ∞ với ∀v ≠ S. Ta sẽtính các d[v] như sau:for u := 1 to n - 1 do for v := u + 1 to n do d[v] := min(d[v], d[u] + c[u, v]);(Giả thiết rằng c[u, v] = +∞ nếu như (u, v) không là cung).Tức là dùng đỉnh u, tối ưu nhãn d[v] của những đỉnh v nối từ u, với u được xét lần lượt từ 1 tới n - 1.Có thể làm tốt hơn nữa bằng cách chỉ cần cho u chạy từ đỉnh xuất phát S tới đỉnh kết thúc F. Bởi hễu chạy tới đâu thì nhãn d[u] là không thể cực tiểu hoá thêm nữa. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999-2002Các thuật toán trên đồ thị 241 P_4_08_4.PAS * Đường đi ngắn nhất trên đồ thị không có chu trìnhprogram Critical_Path;const InputFile = MINPATH.INP; OutputFile = MINPATH.OUT; max = 100; maxC = 10000;var c: array[1..max, 1..max] of Integer; List, d, Trace: array[1..max] of Integer; {List là danh sách các đỉnh theo cách đánh số mới} n, S, F, count: Integer;procedure LoadGraph; {Nhập dữ liệu, đồ thị không được có chu trình}var i, m, u, v: Integer; fi: Text;begin Assign(fi, InputFile); Reset(fi); ReadLn(fi, n, m, S, F); for u := 1 to n do for v := 1 to n do if u = v then c[u, v] := 0 else c[u, v] := maxC; for i := 1 to m do ReadLn(fi, u, v, c[u, v]); Close(fi);end;procedure Number; {Thuật toán đánh số các đỉnh}var deg: array[1..max] of Integer; u, v: Integer; front: Integer;begin {Trước hết, tính bán bậc vào của các đỉnh (deg-)} FillChar(deg, SizeOf(deg), 0); for u := 1 to n do for v := 1 to n do if (v u) and (c[v, u] < maxC) then Inc(deg[u]); {Đưa những đỉnh có bán bậc vào = 0 vào danh sách List} count := 0; for u := 1 to n do if deg[u] = 0 then begin Inc(count); List[count] := u; end; {front: Chỉ số phần tử đang xét, count: Số phần tử trong danh sách} front := 1; while front 242 Chuyên đềprocedure Init;var i: Integer;begin for i := 1 to n do d[i] := maxC; d[S] := 0;end;procedure FindPath; {Thuật toán quy hoạch động tìm đường đi ngắn nhất trên đồ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG GIẢI THUẬT VÀ LẬP TRÌNH - QUY HOẠCH ĐỘNG - LÊ MINH HOÀNG - 8Các thuật toán trên đồ thị 239begin Pop := heap[1]; {Nút gốc Heap chứa đỉnh có nhãn tự do nhỏ nhất} v := heap[nHeap]; {v là đỉnh ở nút lá cuồi Heap, sẽ được đảo lên đầu và vun đống} Dec(nHeap); r := 1; {Bắt đầu từ nút gốc} while r * 2 240 Chuyên đề Init; Dijkstra; PrintResult;end.8.6. TRƯỜNG HỢP ĐỒ THỊ KHÔNG CÓ CHU TRÌNH - THỨ TỰ TÔ PÔTa có định lý sau: Giả sử G = (V, E) là đồ thị không có chu trình (có hướng - tất nhiên). Khi đó cácđỉnh của nó có thể đánh số sao cho mỗi cung của nó chỉ nối từ đỉnh có chỉ số nhỏ hơn đến đỉnh cóchỉ số lớn hơn. 1 2 1 2 4 3 5 7 7 4 5 6 6 3 Hình 76: Phép đánh lại chỉ số theo thứ tự tôpôThuật toán đánh số lại các đỉnh của đồ thị có thể mô tả như sau:Trước hết ta chọn một đỉnh không có cung đi vào và đánh chỉ số 1 cho đỉnh đó. Sau đó xoá bỏ đỉnhnày cùng với tất cả những cung từ u đi ra, ta được một đồ thị mới cũng không có chu trình, và lạiđánh chỉ số 2 cho một đỉnh v nào đó không có cung đi vào, rồi lại xoá đỉnh v cùng với các cung từ vđi ra … Thuật toán sẽ kết thúc nếu như hoặc ta đã đánh chỉ số được hết các đỉnh, hoặc tất cả cácđỉnh còn lại đều có cung đi vào. Trong trường hợp tất cả các đỉnh còn lại đều có cung đi vào thì sẽtồn tại chu trình trong đồ thị và khẳng định thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trong mục này khôngáp dụng được. (Thuật toán đánh số này có thể cải tiến bằng cách dùng một hàng đợi và cho nhữngđỉnh không có cung đi vào đứng chờ lần lượt trong hàng đợi đó, lần lượt rút các đỉnh khỏi hàng đợivà đánh số cho nó, đồng thời huỷ những cung đi ra khỏi đỉnh vừa đánh số, lưu ý sau mỗi lần loại bỏcung (u, v), nếu thấy bán bậc vào của v = 0 thì đẩy v vào chờ trong hàng đợi, như vậy đỡ mất côngduyệt để tìm những đỉnh có bán bậc vào = 0)Nếu các đỉnh được đánh số sao cho mỗi cung phải nối từ một đỉnh tới một đỉnh khác mang chỉ sốlớn hơn thì thuật toán tìm đường đi ngắn nhất có thể mô tả rất đơn giản:Gọi d[v] là độ dài đường đi ngắn nhất từ S tới v. Khởi tạo d[S] = 0 và d[v] = ∞ với ∀v ≠ S. Ta sẽtính các d[v] như sau:for u := 1 to n - 1 do for v := u + 1 to n do d[v] := min(d[v], d[u] + c[u, v]);(Giả thiết rằng c[u, v] = +∞ nếu như (u, v) không là cung).Tức là dùng đỉnh u, tối ưu nhãn d[v] của những đỉnh v nối từ u, với u được xét lần lượt từ 1 tới n - 1.Có thể làm tốt hơn nữa bằng cách chỉ cần cho u chạy từ đỉnh xuất phát S tới đỉnh kết thúc F. Bởi hễu chạy tới đâu thì nhãn d[u] là không thể cực tiểu hoá thêm nữa. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999-2002Các thuật toán trên đồ thị 241 P_4_08_4.PAS * Đường đi ngắn nhất trên đồ thị không có chu trìnhprogram Critical_Path;const InputFile = MINPATH.INP; OutputFile = MINPATH.OUT; max = 100; maxC = 10000;var c: array[1..max, 1..max] of Integer; List, d, Trace: array[1..max] of Integer; {List là danh sách các đỉnh theo cách đánh số mới} n, S, F, count: Integer;procedure LoadGraph; {Nhập dữ liệu, đồ thị không được có chu trình}var i, m, u, v: Integer; fi: Text;begin Assign(fi, InputFile); Reset(fi); ReadLn(fi, n, m, S, F); for u := 1 to n do for v := 1 to n do if u = v then c[u, v] := 0 else c[u, v] := maxC; for i := 1 to m do ReadLn(fi, u, v, c[u, v]); Close(fi);end;procedure Number; {Thuật toán đánh số các đỉnh}var deg: array[1..max] of Integer; u, v: Integer; front: Integer;begin {Trước hết, tính bán bậc vào của các đỉnh (deg-)} FillChar(deg, SizeOf(deg), 0); for u := 1 to n do for v := 1 to n do if (v u) and (c[v, u] < maxC) then Inc(deg[u]); {Đưa những đỉnh có bán bậc vào = 0 vào danh sách List} count := 0; for u := 1 to n do if deg[u] = 0 then begin Inc(count); List[count] := u; end; {front: Chỉ số phần tử đang xét, count: Số phần tử trong danh sách} front := 1; while front 242 Chuyên đềprocedure Init;var i: Integer;begin for i := 1 to n do d[i] := maxC; d[S] := 0;end;procedure FindPath; {Thuật toán quy hoạch động tìm đường đi ngắn nhất trên đồ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 298 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 213 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 182 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 177 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 169 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 157 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0