Bài giảng Giải tích 2: Chương 3.1 - Nguyễn Thị Xuân Anh
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 618.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3.1 có nội dung trình bày về tham số hóa đường cong (đường cong trong mặt phẳng, đường cong trong không gian) và tích phân đường loại 1 (định nghĩa, tính chất).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3.1 - Nguyễn Thị Xuân AnhCHƯƠNG III: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG§1: THAM SỐ HÓA ĐƯỜNG CONG§2: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1§3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2 §1: Tham số hóa đường cong1. Đường cong trong mặt phẳng: thường được cho bằng2 cách ↓ x = x (t ) ↓ a. Cho bởi pt tham số ↓ ↓ ↓ y = y (t ) ↓ b. Cho bởi pt y=y(x): Ta thường đặt x=t thì pt tham số sẽ là ↓x =t ↓ ↓ ↓ ↓ y = f (t ) ↓Trường hợp đặc biệt: Có 2 trường hợpa. Viết phương trình tham số của đường tròn (x-a)2+(y-b)2=R2 ta sẽ đặt ↓ x = a + R cos t ↓ ↓ ↓ ↓ y = b + R sin t ↓ §1: Tham số hóa đường congb. Viết phương trình tham số của đường ellipse x2 y 2 2 + 2 =1 a b ↓ x = ar cos j ↓ Ta sẽ đặt : ↓ ↓ ↓ y = br sin j ↓2. Đường cong trong không gian: thường được chobằng 2 cácha. Được cho sẵn bởi phương trình tham số ↓ x = x (t ) ↓ ↓ ↓ y = y (t ) ↓ ↓ ↓ z = z( t ) ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường cong ↓ f ( x, y , z ) = 0 ↓b. Cho là giao tuyến của 2 mặt cong: ↓ ↓ ↓ g ( x, y , z ) = 0 ↓Khi đó, thông thường ta sẽ đặt 1 trong 3 biến bằng t,thay vào 2 phương trình trên để được hpt với 2 pt và2 ẩn là 2 biến còn lại. Giải hpt đó theo tham số t, tasẽ ra 2 biến còn lại cũng tính theo t §1: Tham số hóa đường congVí dụ 1: Viết phương trình tham số đường cong C làgiao tuyến của x2+y2=z2 và ax=y2 (z≥0) ↓ 1 2Ta đặt y=t thì ↓ x 2 + y 2 = z 2 ↓ ↓x = t ↓ ↓ ↓ a ↓ � = y2 ↓ � =t � ax �� y � �↓ 0 � � 1 � z � ↓ ↓z = ↓ t 2 (t 2 + a 2 ) ↓ aVí dụ 2: Viết phương trình tham số đường cong C làgiao tuyến của x2=y và x=z (x≥0)Ta đặt x=t thì ↓x =t ↓ ↓y = x 2 ↓ ↓ � � � = t2 �� y �=z ↓x � ↓z = t ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường congTuy nhiên, trong một số trường hợp thông thường haygặp, ta sẽ có cách tham số hóa từng đường cong cụthể tùy vào những điểm đặc biệt của chúng Ví dụ 3: Viết pt tham số của 2 đường cong C1, C2 là giao tuyến của x2+y2+z2=2, z2=x2+y2Ta có:↓ x 2 + y 2 + z2 = 2 ↓ x 2 + y 2 = 1↓��2 ↓ � �� = x +y↓z 2 2 �=↓ 1 ↓z Tức là C1, C2 vừa là giao tuyến của mặt cầu và mặt nón vừa là giao tuyến của mặt trụ với 2 mặt phẳng. Nói cách khác: C1, C2 là 2 đường tròn đơn vị nằm trên 2 mp đối xứng nhau qua mp z=0. §1: Tham số hóa đường congKhi đó, ta đặt x=cost thì suy ra y=sint. Vậy pt tham sốcủa C là ↓ x = sin t ↓ ↓ ↓ y = cos t ↓ ↓ ↓z =↓ 1 ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 4: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=a2, x=yThay x=y vào phương trình mặt cầuTa được: 2x2+z2=a2 , là pt của đường ellipse. Tức là Clà đường ellipse 2x2+z2=a2 trên mp x=yĐặt 2x2=a2cos2t thì suy ra z2=a2sin2t.Vậy ta được:� +y +z =a 2 2 �x + z = a 2 2 ↓ x = y = a cos t ↓ ↓ 2 2 2�x 2 � �� �� �� 2�=y�x �=y �x � ↓ z = a sin t ↓ §1: Tham số hóa đường congVí dụ 5: Viết phương trình tham số của đường congC: x2+y2+z2=4 và x2+y2=2x lấy phần ứng với z dươngTừ pt mặt trụ : x2+y2=2x ↔ (x-1)2+y2=1Ta đặt x-1=cost, suy ra y=sint và thay vào pt mặt cầu ↓ x 2 + y 2 + z2 = 4 ↓ ↓ ↓ 2 ↓ x + y 2 = 2x ↓ ↓ x = 1+ cos t ↓ ↓ ↓� ↓ y = sin t ↓ ↓ ↓ ↓ z = 4 - 2(1+ cos t ) ↓ §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 6: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=6z và z=3-xTa viết lại pt mặt cầu : x2+y2+(3-z)2=9Thay 3-z=x vào để được C là đường ellipse 2x2+y2=9trên mp x=3-zĐặt 2x2=3cos2t, thì y2=3sin2tVậy: ↓ x = 3 cos t ↓ ↓ ↓� + y + z = 6z � x + y = 9�x 2 2 2 � 2 2 2 ↓ ↓ 2� ↓ ��� = 3- x � � = 3- x � ↓ y = 3 sin t ↓z� z � ↓ ↓ ↓ 3 ↓z = 3- ↓ cos t ↓ 2 §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 7: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=2 và x+y+z=0 Thay z=-(x+y) từ pt mặt phẳng vào pt mặt 2cầu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3.1 - Nguyễn Thị Xuân AnhCHƯƠNG III: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG§1: THAM SỐ HÓA ĐƯỜNG CONG§2: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1§3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2 §1: Tham số hóa đường cong1. Đường cong trong mặt phẳng: thường được cho bằng2 cách ↓ x = x (t ) ↓ a. Cho bởi pt tham số ↓ ↓ ↓ y = y (t ) ↓ b. Cho bởi pt y=y(x): Ta thường đặt x=t thì pt tham số sẽ là ↓x =t ↓ ↓ ↓ ↓ y = f (t ) ↓Trường hợp đặc biệt: Có 2 trường hợpa. Viết phương trình tham số của đường tròn (x-a)2+(y-b)2=R2 ta sẽ đặt ↓ x = a + R cos t ↓ ↓ ↓ ↓ y = b + R sin t ↓ §1: Tham số hóa đường congb. Viết phương trình tham số của đường ellipse x2 y 2 2 + 2 =1 a b ↓ x = ar cos j ↓ Ta sẽ đặt : ↓ ↓ ↓ y = br sin j ↓2. Đường cong trong không gian: thường được chobằng 2 cácha. Được cho sẵn bởi phương trình tham số ↓ x = x (t ) ↓ ↓ ↓ y = y (t ) ↓ ↓ ↓ z = z( t ) ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường cong ↓ f ( x, y , z ) = 0 ↓b. Cho là giao tuyến của 2 mặt cong: ↓ ↓ ↓ g ( x, y , z ) = 0 ↓Khi đó, thông thường ta sẽ đặt 1 trong 3 biến bằng t,thay vào 2 phương trình trên để được hpt với 2 pt và2 ẩn là 2 biến còn lại. Giải hpt đó theo tham số t, tasẽ ra 2 biến còn lại cũng tính theo t §1: Tham số hóa đường congVí dụ 1: Viết phương trình tham số đường cong C làgiao tuyến của x2+y2=z2 và ax=y2 (z≥0) ↓ 1 2Ta đặt y=t thì ↓ x 2 + y 2 = z 2 ↓ ↓x = t ↓ ↓ ↓ a ↓ � = y2 ↓ � =t � ax �� y � �↓ 0 � � 1 � z � ↓ ↓z = ↓ t 2 (t 2 + a 2 ) ↓ aVí dụ 2: Viết phương trình tham số đường cong C làgiao tuyến của x2=y và x=z (x≥0)Ta đặt x=t thì ↓x =t ↓ ↓y = x 2 ↓ ↓ � � � = t2 �� y �=z ↓x � ↓z = t ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường congTuy nhiên, trong một số trường hợp thông thường haygặp, ta sẽ có cách tham số hóa từng đường cong cụthể tùy vào những điểm đặc biệt của chúng Ví dụ 3: Viết pt tham số của 2 đường cong C1, C2 là giao tuyến của x2+y2+z2=2, z2=x2+y2Ta có:↓ x 2 + y 2 + z2 = 2 ↓ x 2 + y 2 = 1↓��2 ↓ � �� = x +y↓z 2 2 �=↓ 1 ↓z Tức là C1, C2 vừa là giao tuyến của mặt cầu và mặt nón vừa là giao tuyến của mặt trụ với 2 mặt phẳng. Nói cách khác: C1, C2 là 2 đường tròn đơn vị nằm trên 2 mp đối xứng nhau qua mp z=0. §1: Tham số hóa đường congKhi đó, ta đặt x=cost thì suy ra y=sint. Vậy pt tham sốcủa C là ↓ x = sin t ↓ ↓ ↓ y = cos t ↓ ↓ ↓z =↓ 1 ↓ ↓ §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 4: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=a2, x=yThay x=y vào phương trình mặt cầuTa được: 2x2+z2=a2 , là pt của đường ellipse. Tức là Clà đường ellipse 2x2+z2=a2 trên mp x=yĐặt 2x2=a2cos2t thì suy ra z2=a2sin2t.Vậy ta được:� +y +z =a 2 2 �x + z = a 2 2 ↓ x = y = a cos t ↓ ↓ 2 2 2�x 2 � �� �� �� 2�=y�x �=y �x � ↓ z = a sin t ↓ §1: Tham số hóa đường congVí dụ 5: Viết phương trình tham số của đường congC: x2+y2+z2=4 và x2+y2=2x lấy phần ứng với z dươngTừ pt mặt trụ : x2+y2=2x ↔ (x-1)2+y2=1Ta đặt x-1=cost, suy ra y=sint và thay vào pt mặt cầu ↓ x 2 + y 2 + z2 = 4 ↓ ↓ ↓ 2 ↓ x + y 2 = 2x ↓ ↓ x = 1+ cos t ↓ ↓ ↓� ↓ y = sin t ↓ ↓ ↓ ↓ z = 4 - 2(1+ cos t ) ↓ §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 6: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=6z và z=3-xTa viết lại pt mặt cầu : x2+y2+(3-z)2=9Thay 3-z=x vào để được C là đường ellipse 2x2+y2=9trên mp x=3-zĐặt 2x2=3cos2t, thì y2=3sin2tVậy: ↓ x = 3 cos t ↓ ↓ ↓� + y + z = 6z � x + y = 9�x 2 2 2 � 2 2 2 ↓ ↓ 2� ↓ ��� = 3- x � � = 3- x � ↓ y = 3 sin t ↓z� z � ↓ ↓ ↓ 3 ↓z = 3- ↓ cos t ↓ 2 §1: Tham số hóa đường cong Ví dụ 7: Viết phương trình tham số của đường cong C: x2+y2+z2=2 và x+y+z=0 Thay z=-(x+y) từ pt mặt phẳng vào pt mặt 2cầu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán giải tích Giải tích 2 Tham số hóa đường cong Đường cong trong mặt phẳng Đường cong trong không gian Tích phân đường loại 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 159 0 0 -
111 trang 46 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Toán giải tích năm 2018-2019 - Mã đề TGT-HL1901
1 trang 44 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Giải tích (Đề số 485) - ĐH Kinh tế
3 trang 34 0 0 -
Giáo trình Toán giải tích tập 4 - NXB Giáo dục
614 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 30 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Toán giải tích năm 2017-2018 - Mã đề TGT62-1701
1 trang 26 0 0 -
Giáo trình Toán (Tập 3) - Giải tích 3: Giáo trình và 500 bài tập có lời giải - NXB Giáo dục
595 trang 26 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mặt có quy luật - Ngô Quốc Việt
24 trang 26 0 0