Bài giảng Giải tích 3: Bài 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giải tích 3: Bài 1 - Đại cương về chuỗi số" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Chuỗi số; Điều kiện cần về chuỗi số; Tổng, hiệu hai chuỗi - Tích với một số;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3: Bài 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân §1 Đại cương về chuỗi số Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chuỗi số 3 Chuỗi số Xét các tổng riêng s1 = a1 s2 = a1 + a2 s3 = a1 + a2 + a3 s4 = a1 + a2 + a3 + a4 tổng quát, sn = a1 + a2 + a3 + . . . + an = Ta thu được dãy tổng riêng {sn}, có thể hội tụ hoặc không. Nếu giới hạn limn sn = s tồn tại (và hữu hạn) thì ta nói rằng giới hạn đó là tổng của chuỗi an và chuỗi là hội tụ ngược lại (nếu giới hạn không tồn tại), ta nói rằng chuỗi là phân kỳ. 4 Ví dụ: Một ví dụ quan trọng là chuỗi cấp số nhân a + ar + ar2 + ar3 + . . . + ar n–1 + . . . = , a 0 Nếu r = 1, khi đó sn = a + a + . . . + a = na . Do limn sn không tồn tại, chuỗi là phân kỳ Nếu r 1, ta có sn = a + ar + ar2 + . . . + ar n-1 và 5 Ví dụ: 6 Ví dụ Xét chuỗi số sau Ta có 7 Ví dụ Chứng minh rằng chuỗi điều hòa phân kỳ. Solution: Ta sẽ chứng minh rằng dãy tổng riêng s2, s4, s8, s16, s32, . . . phân kỳ. 8 Ví dụ cont’d 9 Ví dụ cont’d Tương tự, s32 > 1 + , s64 > 1 + , tổng quát, bằng quy nạp, ta có thể chứng minh được rằng Nghĩa là khi n do đó {sn} phân kỳ. Do đó, chuỗi điều hòa phân kỳ. 10 Điều kiện cần 11 Tổng, hiệu hai chuỗi – Tích với một số 12 Tổng, hiệu hai chuỗi – Tích với một số 13
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3: Bài 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân §1 Đại cương về chuỗi số Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chuỗi số 3 Chuỗi số Xét các tổng riêng s1 = a1 s2 = a1 + a2 s3 = a1 + a2 + a3 s4 = a1 + a2 + a3 + a4 tổng quát, sn = a1 + a2 + a3 + . . . + an = Ta thu được dãy tổng riêng {sn}, có thể hội tụ hoặc không. Nếu giới hạn limn sn = s tồn tại (và hữu hạn) thì ta nói rằng giới hạn đó là tổng của chuỗi an và chuỗi là hội tụ ngược lại (nếu giới hạn không tồn tại), ta nói rằng chuỗi là phân kỳ. 4 Ví dụ: Một ví dụ quan trọng là chuỗi cấp số nhân a + ar + ar2 + ar3 + . . . + ar n–1 + . . . = , a 0 Nếu r = 1, khi đó sn = a + a + . . . + a = na . Do limn sn không tồn tại, chuỗi là phân kỳ Nếu r 1, ta có sn = a + ar + ar2 + . . . + ar n-1 và 5 Ví dụ: 6 Ví dụ Xét chuỗi số sau Ta có 7 Ví dụ Chứng minh rằng chuỗi điều hòa phân kỳ. Solution: Ta sẽ chứng minh rằng dãy tổng riêng s2, s4, s8, s16, s32, . . . phân kỳ. 8 Ví dụ cont’d 9 Ví dụ cont’d Tương tự, s32 > 1 + , s64 > 1 + , tổng quát, bằng quy nạp, ta có thể chứng minh được rằng Nghĩa là khi n do đó {sn} phân kỳ. Do đó, chuỗi điều hòa phân kỳ. 10 Điều kiện cần 11 Tổng, hiệu hai chuỗi – Tích với một số 12 Tổng, hiệu hai chuỗi – Tích với một số 13
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 3 Giải tích 3 Giải tích 3 bài 1 Chuỗi và phương trình vi phân Đại cương về chuỗi số Tổng hai chuỗi số Hiệu hai chuỗi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giải tích 3: Bài 8 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
17 trang 36 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 5 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
11 trang 35 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 3 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
26 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 5: Chuỗi hàm số
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giải tích 3 - PGS.TS. Nguyễn Xuân Thảo
91 trang 29 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại
6 trang 29 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 7 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
11 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 4 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
6 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 2: Chuỗi số dương
23 trang 27 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 2 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
23 trang 25 0 0