Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại
Số trang: 6
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại. Bài giúp học viên hiểu được kỹ thuật để kiểm tra một chuỗi là hội tụ hay phân kỳ, vấn đề là chọn tiêu chuẩn nào; kiểm tra tính hội tụ của một chuỗi giống như tính tích phân; tiêu chuẩn so sánh chỉ áp dụng cho chuỗi dương, nhưng ta luôn có thể sử dụng tiêu chuẩn so sánh để kết luận về tính hội tụ tuyệt đối;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân §4 Ôn lại Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chiến lược •Chúng ta có một số kỹ thuật để kiểm tra một chuỗi là hội tụ hay phân kỳ, vấn đề là chọn tiêu chuẩn nào. Về khía cạnh này, kiểm tra tính hội tụ của một chuỗi giống như tính tích phân. •Một lần nữa, không có quy tắc nào cho việc này, nhưng có thể sử dụng một vài hướng dẫn. •Sẽ là không thông minh nếu thực hiện kiểm tra theo một thứ tự nào đó. Việc ta cần phải làm là nhận diện dạng. Chiến lược 1. Chuỗi có dạng gần giống 1/np, mà ta đã biết hội tụ khi p > 1 và phân kỳ khi p 1. 2. Chuỗi có dạng tương tự chuỗi lũy thừa arn, hội tụ khi | r | Chiến lược 4. Nếu có thể nên kiểm tra điều kiện phân kỳ 5. Nếu chuỗi có dạng đan dấu (–1)n –1bn hay (–1)nbn, thì có thể sử dụng tiêu chuẩn Leibnitz. 6. Nếu chuỗi chứa giai thừa, hay tích (bao gồm cả lũy thừa) thì có thể sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert. Chú ý rằng xảy ra với các hàm phân thức đại số của n vì thế không nên sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert cho những chuỗi này. 7. Nếu an có dạng (bn)n, nên sử dụng tiêu chuẩn Cauchy. 8. Nếu an = f (n), với tích phân dễ tính, thì nên sử dụng tiêu chuẩn tích phân. Ví dụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 4: Ôn lại GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân §4 Ôn lại Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chiến lược •Chúng ta có một số kỹ thuật để kiểm tra một chuỗi là hội tụ hay phân kỳ, vấn đề là chọn tiêu chuẩn nào. Về khía cạnh này, kiểm tra tính hội tụ của một chuỗi giống như tính tích phân. •Một lần nữa, không có quy tắc nào cho việc này, nhưng có thể sử dụng một vài hướng dẫn. •Sẽ là không thông minh nếu thực hiện kiểm tra theo một thứ tự nào đó. Việc ta cần phải làm là nhận diện dạng. Chiến lược 1. Chuỗi có dạng gần giống 1/np, mà ta đã biết hội tụ khi p > 1 và phân kỳ khi p 1. 2. Chuỗi có dạng tương tự chuỗi lũy thừa arn, hội tụ khi | r | Chiến lược 4. Nếu có thể nên kiểm tra điều kiện phân kỳ 5. Nếu chuỗi có dạng đan dấu (–1)n –1bn hay (–1)nbn, thì có thể sử dụng tiêu chuẩn Leibnitz. 6. Nếu chuỗi chứa giai thừa, hay tích (bao gồm cả lũy thừa) thì có thể sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert. Chú ý rằng xảy ra với các hàm phân thức đại số của n vì thế không nên sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert cho những chuỗi này. 7. Nếu an có dạng (bn)n, nên sử dụng tiêu chuẩn Cauchy. 8. Nếu an = f (n), với tích phân dễ tính, thì nên sử dụng tiêu chuẩn tích phân. Ví dụ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 3 Giải tích 3 Chuỗi và phương trình vi phân Kỹ thuật kiểm tra chuỗi Chuỗi hội tụ Chuỗi phân kỳ Tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn LeibnitzGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giải tích 3: Bài 8 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
17 trang 36 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 5 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
11 trang 35 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
13 trang 33 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 3 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
26 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 5: Chuỗi hàm số
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giải tích 3 - PGS.TS. Nguyễn Xuân Thảo
91 trang 29 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 7 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
11 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 4 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
6 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3 - Bài 2: Chuỗi số dương
23 trang 27 0 0 -
Bài giảng Giải tích cao cấp: Chương 6 - Lê Thái Duy
87 trang 26 0 0