Bài giảng Giải tích 3: Bài 6 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.38 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giải tích 3: Bài 6 - Chuỗi lũy thừa" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm về chuỗi lũy thừa; Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa; Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin; Khai triển Maclaurin một số hàm cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3: Bài 6 - Đại học Bách Khoa Hà Nội GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân 1 §6 Chuỗi lũy thừa 6.1. Khái niệm Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Chuỗi lũy thừa Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng với x là biến, cn là các hằng số được gọi là các hệ số của chuỗi. Với mỗi giá trị x, chuỗi tương ứng có thể hội tụ hay phân kỳ. Ví dụ, nếu cn = 1 với mọi n, chuỗi lũy thừa trở thành chuỗi cấp số nhân xn = 1 + x + x2 + . . . + xn + . . . hội tụ khi –1 Chuỗi lũy thừa Tương tự, với chuỗi tương ứng cũng hội tụ nhưng với x = 2, chuỗi tương ứng phân kỳ Tổng quát chuỗi được gọi là chuỗi lũy thừa theo (x – a) hay chuỗi lũy thừa tâm a. Lưu ý rằng khi x = a, chuỗi là hội tụ do tất cả các số hạng (trừ c0 đều bằng 0). Cũng lưu ý rằng, trong ký hiệu trên ta quy ước kể cả khi x = a, (x – a)0 = 1 4 Chuỗi lũy thừa Ví dụ. Tìm x để chuỗi n!xn hội tụ Lời giải: Sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert, đặt then an = n!xn. Với x 0, ta có = The tiêu chuẩn D’arlembert, chuỗi phân kỳ khi x 0. Do đó, chuỗi đã cho hội tụ chỉ khi x = 0. 5 Chuỗi lũy Hàm Bessel có nhiều ứng dụng quan trọng trong toán học, vật lý cũng như hóa học. Ta có với mọi x, , v ới 6 Chuỗi lũy thừa Ta có 7 Chuỗi lũy thừa Các tổng riêng của hàm Bessel J0 Hàm Bessel J0 8 Chuỗi lũy thừa 9 Chuỗi lũy thừa 10 Chuỗi lũy thừa Lưu ý: Các phương pháp tìm bán kính hội tụ nói trên là xuất phát từ tiêu chuẩn D’arlembert và tiêu chuẩn Cauchy. Ta cũng có thể ứng dụng trực tiếp các tiêu chuẩn này để tìm bán kính và miền hội tụ như ở ví dụ trước. 11 Chuỗi lũy thừa 12 Chuỗi lũy thừa 13 Chuỗi lũy thừa 14 §6 Chuỗi lũy thừa 6.2. Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa Chúng ta bắt đầu với ví dụ sau Đây là chuỗi cấp số nhân với số hạng đầu a = 1 và công bội r = x. và các tổng riêng 16 Chuỗi lũy thừa 17 Ví dụ Khai triển hàm 1/(1 + x2) thành chuỗi lũy thừa và tìm khoảng hội tụ. Lời giải: Thay x bởi –x2 trong phương trình khai triển của hàm 1/(1 – x) Đây là chuỗi cấp số nhân, hội tụ khi | –x2 | Chuỗi lũy thừa 19 §6 Chuỗi lũy thừa 6.2. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 3: Bài 6 - Đại học Bách Khoa Hà Nội GTIII Chuỗi và Phương trình vi phân 1 §6 Chuỗi lũy thừa 6.1. Khái niệm Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Chuỗi lũy thừa Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng với x là biến, cn là các hằng số được gọi là các hệ số của chuỗi. Với mỗi giá trị x, chuỗi tương ứng có thể hội tụ hay phân kỳ. Ví dụ, nếu cn = 1 với mọi n, chuỗi lũy thừa trở thành chuỗi cấp số nhân xn = 1 + x + x2 + . . . + xn + . . . hội tụ khi –1 Chuỗi lũy thừa Tương tự, với chuỗi tương ứng cũng hội tụ nhưng với x = 2, chuỗi tương ứng phân kỳ Tổng quát chuỗi được gọi là chuỗi lũy thừa theo (x – a) hay chuỗi lũy thừa tâm a. Lưu ý rằng khi x = a, chuỗi là hội tụ do tất cả các số hạng (trừ c0 đều bằng 0). Cũng lưu ý rằng, trong ký hiệu trên ta quy ước kể cả khi x = a, (x – a)0 = 1 4 Chuỗi lũy thừa Ví dụ. Tìm x để chuỗi n!xn hội tụ Lời giải: Sử dụng tiêu chuẩn D’arlembert, đặt then an = n!xn. Với x 0, ta có = The tiêu chuẩn D’arlembert, chuỗi phân kỳ khi x 0. Do đó, chuỗi đã cho hội tụ chỉ khi x = 0. 5 Chuỗi lũy Hàm Bessel có nhiều ứng dụng quan trọng trong toán học, vật lý cũng như hóa học. Ta có với mọi x, , v ới 6 Chuỗi lũy thừa Ta có 7 Chuỗi lũy thừa Các tổng riêng của hàm Bessel J0 Hàm Bessel J0 8 Chuỗi lũy thừa 9 Chuỗi lũy thừa 10 Chuỗi lũy thừa Lưu ý: Các phương pháp tìm bán kính hội tụ nói trên là xuất phát từ tiêu chuẩn D’arlembert và tiêu chuẩn Cauchy. Ta cũng có thể ứng dụng trực tiếp các tiêu chuẩn này để tìm bán kính và miền hội tụ như ở ví dụ trước. 11 Chuỗi lũy thừa 12 Chuỗi lũy thừa 13 Chuỗi lũy thừa 14 §6 Chuỗi lũy thừa 6.2. Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa Chúng ta bắt đầu với ví dụ sau Đây là chuỗi cấp số nhân với số hạng đầu a = 1 và công bội r = x. và các tổng riêng 16 Chuỗi lũy thừa 17 Ví dụ Khai triển hàm 1/(1 + x2) thành chuỗi lũy thừa và tìm khoảng hội tụ. Lời giải: Thay x bởi –x2 trong phương trình khai triển của hàm 1/(1 – x) Đây là chuỗi cấp số nhân, hội tụ khi | –x2 | Chuỗi lũy thừa 19 §6 Chuỗi lũy thừa 6.2. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin Viện Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 3 Giải tích 3 Giải tích 3 bài 6 Chuỗi và phương trình vi phân Chuỗi lũy thừa Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán giải tích tập 4 - NXB Giáo dục
614 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
61 trang 38 0 0 -
Bài giảng Giải tích B1: Chương 3 - Cao Nghi Thục
43 trang 37 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 8 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
17 trang 36 0 0 -
Giáo trình Chuỗi và phương trình vi phân: Phần 1
112 trang 36 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 5 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
11 trang 35 0 0 -
Giải tích I: Bài tập và bài giải - Phần 2
147 trang 33 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 1 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
13 trang 33 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 3 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
26 trang 32 0 0