Danh mục

Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 803.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: hệ đơn vị có tên; hệ đơn vị tương đối; tính Ybus; tính Zbus;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở Chapter 5HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI, THÀNH LẬP MA TRẬN TỔNG DẪN, TỔNG TRỞ 5.1 Hệ đơn vị có tên 5.2 Hệ đơn vị tương đối 5.3 Tính Ybus 5.4 Tính Zbus5.1 Hệ đơn vị có tên 2Trong hệ đơn vị có tên, các đại lượng được xem xét trong đơnvị của chúng (hay còn gọi là giá trị thực của các đại lượng). Vídụ: o Tổng trở có đơn vị Ohm o Dòng điện có đơn vị Ampe o Điện áp có đơn vị là Volt 5.1 Hệ đơn vị có tên 3 Biểu diễn các phần tử của mạng điện sau (sơ đồ một sợi) trong hệ đơn vị có tên quy về cao áp G1 B1 B2 G3 G2 Tải BTải A • G1: 20 MVA, 3.81 kV, X’’ = 0.655 Ω • G2: 10 MVA, 3.81 kV, X’’ = 1.31 Ω • G3: 30 MVA, 6.6 kV, X’’ = 0.1452 Ω • B1, B2: mỗi pha 10 MVA; B1: 3.81/66 • Đường dây: 17, 4 Ω, 66 kV kV, B2:6.6/66; X = 14.52 quy về cao áp • Tải A: 15 MW, 3.81 kV, cosj=0.9 trễ • Tải B: 30 MW, 6.6 kV, cosj=0.9 trễ 5.1 Hệ đơn vị có tên 4 j 14.52 j 17.4 Ω j 14.52 Ωj 196.48 Ω j 14.52 Ω j 393.106 Ω E1 E2 E3 Bất chấp cách đấu dây của máy biến áp, các đại lượng qui đổi từ phía sơ cấp (1) về phía thứ cấp (2) như sau: 2  U dm 2   U dm 2   U dm1  Z 2  Z1   E2  E1   I 2  I1    U dm1   U dm1   U dm 2 5.2 Hệ đơn vị tương đối 5 1/ Các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối Trong hệ đơn vị tương đối, các đại lượng được biểudiễn theo đơn vị tương đối của các đại lượng lấy làm cơbản hay làm chuẩn 5.2 Hệ đơn vị tương đối 6  Thường công suất cơ bản Scb (cs 3 pha) và điện áp cơ bản Ucb (điện áp dây) là các đại lượng chọn trước để xác định các đại lượng khác như Icb và Zcb Scb U cb 2 U cb I cb  Z cb   3U cb 3I cb Scb  Khi có các giá trị cơ bản thì các giá trị tương đối được tính toán U thucU  U dvtd *  Chú ý U cb I thucI  I dvtd *  I cb 3U thuc I thuc S*   U *I * Z thuc Scb 3U cb I cbZ  Z dvtd *   Z thuc 2 Z cb U cb5.2 Hệ đơn vị tương đối 7Biểu diễn các phần tử trong sơ đồ của slide 3 trong hệ đơn vịtương đối. Chọn Scb = 30 MVA, Ucb = 66 kV 662 Z cb   145.2  30 j 0.1 j 0.12 j 0.1j 1.353 (j 14.52) (j 17.4 Ω) (j 14.52 Ω) j 2.707 j 0.1(j 196.48 Ω) (j 14.52 Ω) (j 393.106 E1 E2 E3 Ω)5.2 Hệ đơn vị tương đối 8 2/ Đổi giá trị cơ bản Thường tổng trở tương đối của một phần tử mạng điện được biểu diễn theo đơn vị tương đối trên cơ bản công suất định mức và điện áp định mức của phần tử đó. Công suất định mức và điện áp định mức của các phần tử khác nhau có thể khác nhau (Scb và Ucb khác nhau). Tất các các đại lượng tổng trở trong mạng phải được biểu diễn theo cùng một tổng trở cơ bản (cùng Scb và Ucb) khi tính toán.5.2 Hệ đơn vị tương đối 92/ Đổi giá trị cơ bản Scb1 Nếu chọn cơ bản là Scb1 và Ucb1 Z1dvtd  Z thuc 2 U cb1 Scb 2 Nếu chọn cơ bản là Scb2 và Ucb2 Z 2 dvtd  Z thuc 2 U cb 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: