Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.64 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng gồm: số bệnh nhân được sử dụng thuốc theo tiến trình phát triển sản phẩm; theo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứu phát triển thuốc; hạn chế của theo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứu phát triển thuốc; vai trò của giám sát hậu mại; báo cáo ADR tự nguyện, một hình thức báo cáo ca (Case Report)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCGiám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược TS. Vũ Đình Hòa Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi Phản ứng có hại của thuốc Quá trình phát triển của một thuốc…Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCSố bệnh nhân được sử dụng thuốc theo tiến trìnhphát triển sản phẩm Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC 3 pha thử nghiệm Sử dụng thuốc sau khi được cấp phép Số bệnh nhân điều trị lâm sàng mà không được giám sát chủ động Số bệnh nhân trong các nghiên cứu quan sát, giám sát chủ động Số bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sàngTheo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứu phát triểnthuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC• Đảm bảo giám sát an toàn của bệnh nhân trong các nghiên cứu• Xây dựng hồ sơ an toàn thuốc, cung cấp cảnh báo thận trọng cho hướng dẫn sử dụng thuốcThông tin về phản ứng bất lợi của Levoquin – FDA 1998 Levofloxacin • Các biến cố tim mạch? • Viêm, đứt gân (đặc biệt gân Achile)?Hạn chế của theo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứuphát triển thuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC Levofloxacin Số lượng bệnh nhân ít Quần thể bệnh nhân hẹp • Các biến cố tim mạch? Chỉ định hẹp • Viêm, đứt gân (đặc Thời gian theo dõi ngắn biệt gân Achile)? Thường chỉ phát hiện ADR thường gặp hoặc liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc Cần phải giám sát tính an toàn của thuốc sau khi được cấp phép sử dụng rộng rãi => Vai trò của giám sát hậu mại (Post-marketing surveillance)Vai trò của giám sát hậu mại Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCPhát hiện ra các sản phẩm không an toàn khi thuốc được dùng điều trị rộng rãi(sau khi thuốc được cấp phép): Tên quốc tế Lý do thu hồi Năm lưu Năm thu hồi (Biệt dược) hànhBromfenac (Duract) ADR nặng trên gan 1997 1998Temafloxacin (Omniflox) Gây thiếu máu tan máu 1992 1992Benoxaprofen (Oraflex) Gây hoại tử gan 1982 1982Mibefradin (Posicor) Nhiều tương tác thuốc 1997 1998Terfenadin (Seldane) Tương tác với KS macrolid 1985 1998 và kháng nấmRofecoxib (Vioxx) Tai biến trên tim mạch 1999 9/2004Rosiglitazol (Avandia) Nguy cơ tai biến tim mạch 1999 2010 (Châu Âu, VN)Vai trò của giám sát hậu mại Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCThay đổi hướng dẫn sử dụng thuốc (đặc biệt là phần CẢNH BÁO): Levofloxacin lưu hành tại Mỹ năm 1997, đến 2/2000 thông tin trên nhãn của thuốc đã b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCGiám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược TS. Vũ Đình Hòa Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi Phản ứng có hại của thuốc Quá trình phát triển của một thuốc…Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCSố bệnh nhân được sử dụng thuốc theo tiến trìnhphát triển sản phẩm Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC 3 pha thử nghiệm Sử dụng thuốc sau khi được cấp phép Số bệnh nhân điều trị lâm sàng mà không được giám sát chủ động Số bệnh nhân trong các nghiên cứu quan sát, giám sát chủ động Số bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sàngTheo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứu phát triểnthuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC• Đảm bảo giám sát an toàn của bệnh nhân trong các nghiên cứu• Xây dựng hồ sơ an toàn thuốc, cung cấp cảnh báo thận trọng cho hướng dẫn sử dụng thuốcThông tin về phản ứng bất lợi của Levoquin – FDA 1998 Levofloxacin • Các biến cố tim mạch? • Viêm, đứt gân (đặc biệt gân Achile)?Hạn chế của theo dõi an toàn thuốc trong nghiên cứuphát triển thuốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOC Levofloxacin Số lượng bệnh nhân ít Quần thể bệnh nhân hẹp • Các biến cố tim mạch? Chỉ định hẹp • Viêm, đứt gân (đặc Thời gian theo dõi ngắn biệt gân Achile)? Thường chỉ phát hiện ADR thường gặp hoặc liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc Cần phải giám sát tính an toàn của thuốc sau khi được cấp phép sử dụng rộng rãi => Vai trò của giám sát hậu mại (Post-marketing surveillance)Vai trò của giám sát hậu mại Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCPhát hiện ra các sản phẩm không an toàn khi thuốc được dùng điều trị rộng rãi(sau khi thuốc được cấp phép): Tên quốc tế Lý do thu hồi Năm lưu Năm thu hồi (Biệt dược) hànhBromfenac (Duract) ADR nặng trên gan 1997 1998Temafloxacin (Omniflox) Gây thiếu máu tan máu 1992 1992Benoxaprofen (Oraflex) Gây hoại tử gan 1982 1982Mibefradin (Posicor) Nhiều tương tác thuốc 1997 1998Terfenadin (Seldane) Tương tác với KS macrolid 1985 1998 và kháng nấmRofecoxib (Vioxx) Tai biến trên tim mạch 1999 9/2004Rosiglitazol (Avandia) Nguy cơ tai biến tim mạch 1999 2010 (Châu Âu, VN)Vai trò của giám sát hậu mại Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại facebook CANHGIACDUOCThay đổi hướng dẫn sử dụng thuốc (đặc biệt là phần CẢNH BÁO): Levofloxacin lưu hành tại Mỹ năm 1997, đến 2/2000 thông tin trên nhãn của thuốc đã b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giám sát phản ứng có hại của thuốc Phản ứng có hại của thuốc Phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện Phương pháp Cảnh giác Dược Cảnh giác DượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề: Phản ứng có hại của thuốc ADR
42 trang 30 0 0 -
Bài giảng ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse drug reaction)
38 trang 27 0 0 -
0 trang 26 0 0
-
Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
191 trang 23 0 0
-
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược số 4 năm 2018
20 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cảnh giác dược trong thực hành lâm sàng sử dụng kháng sinh: Tiếp cận ADR
64 trang 19 0 0 -
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2016
20 trang 18 0 0 -
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
27 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0