Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình: Bài 4 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.71 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình - Bài 4: Thuyết trình kinh doanh" giúp các bạn nắm được các kiến thức về thuyết trình, một số hình thức thuyết trình trong kinh doanh. Để nắm chi tiết hơn nội dung, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình: Bài 4 - PGS.TS. Dương Thị Liễu BÀI 4 THUYẾT TRÌNH KINH DOANH Giảng viên: PGS.TS. Dương Thị Liễu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014111222 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Bí quyết thuyết trình của Steve Jobs Steve Jobs không chỉ được biết đến như một “Phù thủy công nghệ” mà còn nổi tiếng như một bậc thầy của kỹ năng thuyết trình trước đám đông. Steve Jobs đã qua đời từ lâu vì căn bệnh ung thư ở tuổi 56, nhưng những bài học vô giá về khả năng thuyết trình của ông thì còn mãi. Hầu hết các nhà diễn thuyết chỉ đơn thuần truyền tải thông tin, nhưng riêng Jobs biết cách truyền cả cảm hứng cho người nghe. Dưới đây là một số “bí quyết” của ông: 1. Tương tác tốt với khán giả; 2. Giúp khán giả hình dung ra nội dung bài thuyết trình; 3. Kể những câu chuyện; 4. Nhiệt huyết khi thuyết trình; 5. Tạo slides đơn giản và có nhiều hình ảnh; 6. Chuyên tâm chuẩn bị và luyện tập. v1.0014111222 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Các “bí quyết” trên của Steve Jobs thể hiện những kỹ năng nào trong thuyết trình? 2. Anh/Chị đã từng bao giờ thuyết trình trước đông người? Nếu có, anh chị hãy xem mình đã vận dụng các kỹ năng được nêu trong 6 “bí quyết” của Steve Jobs đến mức độ nào? v1.0014111222 3 MỤC TIÊU Sau khi học bài này, sinh viên cần hiểu được các nội dung sau: • Biết chọn chủ đề thuyết trình thực tế, hay, hấp dẫn. • Biết cách xây dựng và trình bày nội dung bài thuyết trình hiệu quả, hấp dẫn. • Biết cách phân tích, thích ứng và trao đổi với thính giả. • Biết sử dụng thuần thục các kỹ năng nói, kỹ năng phi ngôn từ trong thuyết trình. • Biết thiết kế và trình bày thuyết phục một ý tưởng/ một kế hoạch kinh doanh. v1.0014111222 4 NỘI DUNG Thuyết trình Một số hình thức thuyết trình trong kinh doanh v1.0014111222 5 1. THUYẾT TRÌNH 1.1. Chuẩn bị thuyết trình 1.2. Tiến hành thuyết trình 1.3. Các kỹ năng sử dụng trong thuyết trình v1.0014111222 6 1.1. CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH 1.1.1. Chọn chủ đề và phân tích thính giả 1.1.2. Xây dựng nội dung bài thuyết trình 1.1.3. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ và hậu cần 1.1.4. Chuẩn bị tâm lý, hình thức và luyện tập v1.0014111222 7 1.1.1. CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ • Nên chọn: Chủ đề thính giả muốn nghe; Chủ đề mới mang tính mới, tính thời sự; Chủ đề người thuyết trình biết sâu. • Đặt tên chủ đề: Ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh. • 3 tiêu chí: Cung cấp cho thính giả những thông tin mới. Đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của thính giả. Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống. v1.0014111222 8 1.1.1. CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ (tiếp theo) • Xác định mục đích chung: Cung cấp thông tin cho thính giả? Thuyết phục thính giả thực hiện điều gì? Giải trí. • Xác định mục tiêu cụ thể: Thính giả sau khi nghe mình thì sẽ làm gì, họ nên nhớ gì? Đảm bảo những yêu cầu: Cụ thể, rõ ràng; Có thể lượng hoá hoặc kiểm tra được; Có thể đạt được. v1.0014111222 9 PHÂN TÍCH THÍNH GIẢ • Thu thập thông tin về thính giả: Độ tuổi Giới tính Chủng tộc, dân tộc Nền tảng văn hoá Tôn giáo v1.0014111222 10 PHÂN TÍCH THÍNH GIẢ (tiếp theo) • Trả lời những câu hỏi: Thính giả là ai? Thính giả muốn biết điều gì? Mức độ hiểu biết và kinh nghiệm của họ và chủ đề sẽ thuyết trình như thế nào? Liệu những điều mà người thuyết trình trình bày có giúp ích gì cho họ hay không? Họ có chính kiến như thế nào? Thái độ của họ với chủ đề nói chuyện sẽ như thế nào? Họ có hiểu được những thuật ngữ chuyên môn mà người thuyết trình trình bày không? Phương pháp tiếp cận nào là tốt nhất đối với họ? Thuyết trình ở đâu, vào lúc nào trong thời gian bao lâu thì thích hợp với thính giả? Người thuyết trình có được đặt hàng về nội dung bài thuyết trình của mìnhh hay không? Số lượng thính giả là bao nhiêu người? v1.0014111222 11 PHÂN TÍCH NGƯỜI THUYẾT TRÌNH • Ta muốn gì? • Ta mong đạt được gì? • Thông điệp ta muốn truyền đến thính giả là gì? • Quan hệ của ta với thính giả ra sao? • Có thể ảnh hưởng tới thính giả như thế nào? • Điểm mạnh và điểm yếu của ta là gì?… v1.0014111222 12 1.1.2. XÂY DỰNG NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Xây dựng phần mở đầu • Lời mở đầu tạo ra một sàn diễn cho toàn bộ các vai diễn của người thuyết trình sau đó. Những câu nói đầu tiên phải lôi cuốn, làm cho thính giả phải quan tâm, hứng thú và có cảm tình. • Phần mở đầu cần tự nhiên, gây được ấn tượng nhưng cũng phải ngắn gọn. • Xác định rõ/lựa chọn cách vào đề: Mở đầu trực tiếp: Giới thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình: Bài 4 - PGS.TS. Dương Thị Liễu BÀI 4 THUYẾT TRÌNH KINH DOANH Giảng viên: PGS.TS. Dương Thị Liễu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014111222 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Bí quyết thuyết trình của Steve Jobs Steve Jobs không chỉ được biết đến như một “Phù thủy công nghệ” mà còn nổi tiếng như một bậc thầy của kỹ năng thuyết trình trước đám đông. Steve Jobs đã qua đời từ lâu vì căn bệnh ung thư ở tuổi 56, nhưng những bài học vô giá về khả năng thuyết trình của ông thì còn mãi. Hầu hết các nhà diễn thuyết chỉ đơn thuần truyền tải thông tin, nhưng riêng Jobs biết cách truyền cả cảm hứng cho người nghe. Dưới đây là một số “bí quyết” của ông: 1. Tương tác tốt với khán giả; 2. Giúp khán giả hình dung ra nội dung bài thuyết trình; 3. Kể những câu chuyện; 4. Nhiệt huyết khi thuyết trình; 5. Tạo slides đơn giản và có nhiều hình ảnh; 6. Chuyên tâm chuẩn bị và luyện tập. v1.0014111222 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Các “bí quyết” trên của Steve Jobs thể hiện những kỹ năng nào trong thuyết trình? 2. Anh/Chị đã từng bao giờ thuyết trình trước đông người? Nếu có, anh chị hãy xem mình đã vận dụng các kỹ năng được nêu trong 6 “bí quyết” của Steve Jobs đến mức độ nào? v1.0014111222 3 MỤC TIÊU Sau khi học bài này, sinh viên cần hiểu được các nội dung sau: • Biết chọn chủ đề thuyết trình thực tế, hay, hấp dẫn. • Biết cách xây dựng và trình bày nội dung bài thuyết trình hiệu quả, hấp dẫn. • Biết cách phân tích, thích ứng và trao đổi với thính giả. • Biết sử dụng thuần thục các kỹ năng nói, kỹ năng phi ngôn từ trong thuyết trình. • Biết thiết kế và trình bày thuyết phục một ý tưởng/ một kế hoạch kinh doanh. v1.0014111222 4 NỘI DUNG Thuyết trình Một số hình thức thuyết trình trong kinh doanh v1.0014111222 5 1. THUYẾT TRÌNH 1.1. Chuẩn bị thuyết trình 1.2. Tiến hành thuyết trình 1.3. Các kỹ năng sử dụng trong thuyết trình v1.0014111222 6 1.1. CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH 1.1.1. Chọn chủ đề và phân tích thính giả 1.1.2. Xây dựng nội dung bài thuyết trình 1.1.3. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ và hậu cần 1.1.4. Chuẩn bị tâm lý, hình thức và luyện tập v1.0014111222 7 1.1.1. CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ • Nên chọn: Chủ đề thính giả muốn nghe; Chủ đề mới mang tính mới, tính thời sự; Chủ đề người thuyết trình biết sâu. • Đặt tên chủ đề: Ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh. • 3 tiêu chí: Cung cấp cho thính giả những thông tin mới. Đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của thính giả. Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống. v1.0014111222 8 1.1.1. CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ (tiếp theo) • Xác định mục đích chung: Cung cấp thông tin cho thính giả? Thuyết phục thính giả thực hiện điều gì? Giải trí. • Xác định mục tiêu cụ thể: Thính giả sau khi nghe mình thì sẽ làm gì, họ nên nhớ gì? Đảm bảo những yêu cầu: Cụ thể, rõ ràng; Có thể lượng hoá hoặc kiểm tra được; Có thể đạt được. v1.0014111222 9 PHÂN TÍCH THÍNH GIẢ • Thu thập thông tin về thính giả: Độ tuổi Giới tính Chủng tộc, dân tộc Nền tảng văn hoá Tôn giáo v1.0014111222 10 PHÂN TÍCH THÍNH GIẢ (tiếp theo) • Trả lời những câu hỏi: Thính giả là ai? Thính giả muốn biết điều gì? Mức độ hiểu biết và kinh nghiệm của họ và chủ đề sẽ thuyết trình như thế nào? Liệu những điều mà người thuyết trình trình bày có giúp ích gì cho họ hay không? Họ có chính kiến như thế nào? Thái độ của họ với chủ đề nói chuyện sẽ như thế nào? Họ có hiểu được những thuật ngữ chuyên môn mà người thuyết trình trình bày không? Phương pháp tiếp cận nào là tốt nhất đối với họ? Thuyết trình ở đâu, vào lúc nào trong thời gian bao lâu thì thích hợp với thính giả? Người thuyết trình có được đặt hàng về nội dung bài thuyết trình của mìnhh hay không? Số lượng thính giả là bao nhiêu người? v1.0014111222 11 PHÂN TÍCH NGƯỜI THUYẾT TRÌNH • Ta muốn gì? • Ta mong đạt được gì? • Thông điệp ta muốn truyền đến thính giả là gì? • Quan hệ của ta với thính giả ra sao? • Có thể ảnh hưởng tới thính giả như thế nào? • Điểm mạnh và điểm yếu của ta là gì?… v1.0014111222 12 1.1.2. XÂY DỰNG NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Xây dựng phần mở đầu • Lời mở đầu tạo ra một sàn diễn cho toàn bộ các vai diễn của người thuyết trình sau đó. Những câu nói đầu tiên phải lôi cuốn, làm cho thính giả phải quan tâm, hứng thú và có cảm tình. • Phần mở đầu cần tự nhiên, gây được ấn tượng nhưng cũng phải ngắn gọn. • Xác định rõ/lựa chọn cách vào đề: Mở đầu trực tiếp: Giới thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình Thuyết trình kinh doanh Hình thức thuyết trình trong kinh doanh Phân tích người thuyết trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình - Bài 3: Kỹ năng đàm phán thương lượng cơ bản
36 trang 36 0 0 -
Thuyết trình: Search Engine Oftimization (SEO)
45 trang 30 0 0 -
Thuyết trình: Đề án kinh doanh nuôi cá sấu thương phẩm
28 trang 25 0 0 -
Thuyết trình: Tác động của sự khác biệt luật pháp quốc gia đến môi trường kinh doanh quốc tế
19 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 - ĐH Kinh tế
38 trang 21 0 0 -
Thuyết trình: All you Côn Đảo resort
34 trang 21 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Bài 4: Thuyết trình kinh doanh
66 trang 21 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình: Bài 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
60 trang 17 0 0 -
Thuyết trình: Thiết kế và thực hiện chiến lược thương hiệu
40 trang 11 0 0 -
20 trang 11 0 0