Sau đây là bài giảng Giới thiệu môn Giải phẫu bệnh, mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những kiến thức về các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh; định nghĩa giải phẫu bệnh; đặc điểm của từng bệnh; phân loại bệnh; chẩn đoán bệnh; tử thiết. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu môn Giải phẫu bệnhGiới thiệu môn bệnh họcGiới thiệu môn học Số đơn vị học trình: 03 (02LT/01TT) Trình độ sinh viên: sinh viên năm thứ 2 (hệ 4 năm) Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 30 tiết lý thuyết - Thực tập phòng thí nghiệm: 30 tiết (sinh viên chia nhóm 30 - 45 sinh viên)Giới thiệu môn họcLý thuyết: Giảng ppt Sinh viên chuẩn bị bài trước Sinh viên dự lý thuyết tối thiểu 75% số tiết, sinh viên vắng tính điểm chuyên cần theo qui chế. Kiểm tra giữa kỳ: 30 câu trắc nghiệm sau khi học 2/3 chương trình lý thuyếtb) thực tập Tại phòng thực tập của bộ môn Thực tập 100% số buổi thực tập, nếu vắng có lý do phải thực tập bù. Cuối buổi vẽ hình, nộp lại cho bộ môn Xem tiêu bản mẫu Xem mẫu đại thể Kiểm tra tất cả các mẫu tiêu bản được học (trên kính hiển vi hay ppt)Giới thiệu môn họcĐánh giá cuối học phần theo qui chế1. điểm chuyên cần2. điểm giữa kỳ3. điểm thi cuối kỳĐiều kiện sinh viên phải đạt điểm trung bình môn thực tập mới được thi lý thuyết.Giới thiệu môn học Tài liệu học tập: Giáo trình giải phẫu bệnh do bộ môn biên soạn. Sách tham khảo:1. Bệnh học đại cương và bệnh học tạng và hệ thống bộ môn Giải phẫu bệnh đại học Y – Dược Tp. Hồ Chí Minh (2007).2. Kumar V.,: Pathologic Basic of Disease, 8th. WB Saunder Company, 2007.P 1-174.Giới thiệu môn học website :http://www.ksu.edu.sa/sites/Colleges/Medicine/Pathology/http://faculty.ksu.edu.sa/drarafahwww.webpath.comMục tiêu1. Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh.2. Giới thiệu môn giải phẫu bệnh3. Định nghĩa giải phẫu bệnh4. Mô tả đặc điểm của từng bệnh5. Phân loại bệnh6. Chẩn đoán bệnh7. Tử thiếtCác giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh.1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết)1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬ Giaiđoạn1:ThờiNguyênthủyvàCổ đại Trongsuốtthờigiandàihàngtriệunăm,kểtừkhicon người hình thành trên trái đất đến khi quần thể loài người đượctổchứcthànhxãhộichiếmhữunôlệ(vào khoảngđầuthếkỷ5), Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y học cònrấthạnchếvàsơlược. Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng thường không cócơsởkhoahọc.Thídụ:ởAiCậpcổđại,ngườitatinlàcó4nguyên tố căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không khí, lửa, nướcvàđất)đãtạonêncơthểconngườivànhững biến độngcủa4nguyêntố đóđãtạonênsứckhỏe hoặcbệnhtật. Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất “hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắpmọivùngcơthể.1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)Những hiểu biết về nguyên nhân bệnh tật hạn chế; và còn ảnh hưởng của duy tâm.Mãi đến thế kỷ V-IV trước công nguyên, y học mới thoát khỏi ảnh hưởng của mê tín, dị đoan. Đó là nhờ công của Hippocrate, một thầy thuốc Hy Lạp được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.Theo Hippocratethực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người.Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do những nguyên nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnh siêu nhiên. Ông cũng cho rằng cơ thể phải được nhìn nhận như là một tổng thể, chứ không phải là một tập hợp rời rạc của các bộ phận.Theo HippocrateThực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người.Ông đã miêu tả chính xác nhiều triệu chứng bệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu chứng của viêm phổi, cũng như động kinh ở trẻ em.Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh tự nhiên thông qua nghỉ ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý, không khí trong lành và sự sạch sẽ.Khám bệnh phải dựa trên sự quan sát và đánh giá một cách toàn diện.HIPPOCRATE,thầythuốcHyLạp (460–377)Hạn chế của y học Hippocrate là chưanắm được hệ tuần hoàn máu, ông nghỉrằng: các động mạch chứa đầy khi, coinão là một tuyến, chưa biết chức năngcủa thần kinh …Sau Hippcrate có Galen (131-210) Galen là một thầy thuốc và nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã. Các học thuyết của ông đã chi phối và ảnh hưởng đến y học phương tây hơn một thiên niên kỷ. Các giải thích của ông về y học giải phẫu được thực hiện trên khỉ, và các động vật khác; do việc giải phẫu người không được phép thực hiện vào thời đó. Là người khởi đầu cho pp thực nghiệmMổ động vật để hiểu biết về chức ...