Bài giảng Giới thiệu nghề công tác xã hội
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.54 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu nghề công tác xã hội cung cấp cho người học những kiến thức về nghề công tác xã hội, mục đích, chức năng và vai trò công tác xã hội; triết lý, giá trị, nguyên tắc đạo đức nghề công tác xã hội; các lĩnh vực hoạt động của công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu nghề công tác xã hội Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ TrungDự án “Nâng caotâm Nghiên năng cứu lực cho - Tưviên Nhân vấnXã CTXH hội & CơPTCĐ sở ở TP.HCM”Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”NĂNG ĐỘNG NHÓMGIỚI THIỆU NGHỀCÔNG TÁC XÃ HỘI Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồng Quốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này. Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………….. 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ………………………………… 2 I. Khái quát nghề Công tác xã hội ………………………………………………..... 2 1. Các khái niệm về Công tác xã hội ……………………………………………….. 2 2. CTXH như là ngành khoa học …………………………………………………… 3 II. Lịch sử hình thành nghề CTXH ………………………………………………… 4 1. Quá trình hình thành CTXH như một khoa học ………………………………….. 4 2. Sự hình thành ngành CTXH ở Việt Nam ………………………………………… 7 3. Những thách thức và cơ hội của nghề CTXH tại Việt Nam ………………………. 7 Bài 2: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI …………. 11 I. Mục đích của CTXH ……….................................................................................... 11 1. Mục đích của CTXH ………………………………………………………………. 11 2. Mục tiêu của CTXH ……………………………………………………………….. 12 3. Các nhiệm vụ của CTXH ………………………………………………………….. 13 II. Chức năng của CTXH ……………………………………………………………... 13 III. Những vai trò khác nhau của CTXH ……………………………………………… 15 IV. Thực hành CTXH …………………………………………………………………. 16 1. Khái niệm thực hành CTXH ………………………………………………………. 16 2. Các mô hình can thiệp của CTXH thực hành ……………………………………... 17 3. Các yêu cầu đối với NVXH ……………………………………………………….. 19 Bài 3: TRIẾT LÝ, GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ CTXH ……………. 20 I. Nền tảng triết lý của CTXH ………………………………….................................. 20 1. Các quan điển cơ bản trong CTXH ……………………………………………........ 20 2. Các quy điều đạo đức trong CTXH ………………………………………………… 21 II. Các giá trị của CTXH ………………………………………………………………. 22 1. Khái niệm các giá trị ……………………………………………………………….. 22 2. Những vấn đề khó xử về giá trị ………………………………….………………….. 23 3. Các hướng dẫn trong việc giải quyết những vấn đề khó xử ………………………… 23 III. Các nguyên tắc của CTXH ………………………………………………………… 24 Bài 4: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ……………….. 28 I. Các lĩnh vực hoạt động trong CTXH……………………………………………… 28 II. Các dịch vụ xã hội …………………………………………………………………. 34 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 35Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1 Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI I. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH) CTXH được xem như là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều quốc gia từ gần thế kỷ nay. CTXH tồn tại và hoạt động khi xuất hiện những vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới, và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ đường phố, trẻ bị lạm dụng... Tuy nhiên, ở Việt Nam CTXH thường còn một số người nghĩ như là một việc làm từ thiện. Để cho thấy CTXH không phải là công việc đơn giản như công tác từ thiện, cần có cái nhìn đầy đủ ý nghĩa về CTXH. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH, dưới đây là một số định nghĩa về CTXH: 1. Các khái niệm CTXH - Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004) Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình. - Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW) CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ, để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5). CTXH tồn tại để cung cấp các dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu nghề công tác xã hội Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ TrungDự án “Nâng caotâm Nghiên năng cứu lực cho - Tưviên Nhân vấnXã CTXH hội & CơPTCĐ sở ở TP.HCM”Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”NĂNG ĐỘNG NHÓMGIỚI THIỆU NGHỀCÔNG TÁC XÃ HỘI Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồng Quốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này. Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………….. 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ………………………………… 2 I. Khái quát nghề Công tác xã hội ………………………………………………..... 2 1. Các khái niệm về Công tác xã hội ……………………………………………….. 2 2. CTXH như là ngành khoa học …………………………………………………… 3 II. Lịch sử hình thành nghề CTXH ………………………………………………… 4 1. Quá trình hình thành CTXH như một khoa học ………………………………….. 4 2. Sự hình thành ngành CTXH ở Việt Nam ………………………………………… 7 3. Những thách thức và cơ hội của nghề CTXH tại Việt Nam ………………………. 7 Bài 2: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI …………. 11 I. Mục đích của CTXH ……….................................................................................... 11 1. Mục đích của CTXH ………………………………………………………………. 11 2. Mục tiêu của CTXH ……………………………………………………………….. 12 3. Các nhiệm vụ của CTXH ………………………………………………………….. 13 II. Chức năng của CTXH ……………………………………………………………... 13 III. Những vai trò khác nhau của CTXH ……………………………………………… 15 IV. Thực hành CTXH …………………………………………………………………. 16 1. Khái niệm thực hành CTXH ………………………………………………………. 16 2. Các mô hình can thiệp của CTXH thực hành ……………………………………... 17 3. Các yêu cầu đối với NVXH ……………………………………………………….. 19 Bài 3: TRIẾT LÝ, GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ CTXH ……………. 20 I. Nền tảng triết lý của CTXH ………………………………….................................. 20 1. Các quan điển cơ bản trong CTXH ……………………………………………........ 20 2. Các quy điều đạo đức trong CTXH ………………………………………………… 21 II. Các giá trị của CTXH ………………………………………………………………. 22 1. Khái niệm các giá trị ……………………………………………………………….. 22 2. Những vấn đề khó xử về giá trị ………………………………….………………….. 23 3. Các hướng dẫn trong việc giải quyết những vấn đề khó xử ………………………… 23 III. Các nguyên tắc của CTXH ………………………………………………………… 24 Bài 4: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ……………….. 28 I. Các lĩnh vực hoạt động trong CTXH……………………………………………… 28 II. Các dịch vụ xã hội …………………………………………………………………. 34 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 35Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1 Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI I. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH) CTXH được xem như là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều quốc gia từ gần thế kỷ nay. CTXH tồn tại và hoạt động khi xuất hiện những vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới, và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ đường phố, trẻ bị lạm dụng... Tuy nhiên, ở Việt Nam CTXH thường còn một số người nghĩ như là một việc làm từ thiện. Để cho thấy CTXH không phải là công việc đơn giản như công tác từ thiện, cần có cái nhìn đầy đủ ý nghĩa về CTXH. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH, dưới đây là một số định nghĩa về CTXH: 1. Các khái niệm CTXH - Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004) Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình. - Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW) CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ, để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5). CTXH tồn tại để cung cấp các dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Bài giảng nghề công tác xã hội Dịch vụ xã hội Mục đích công tác xã hội Chức năng công tác xã hội Vai trò công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 168 0 0 -
17 trang 147 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 80 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 45 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
14 trang 45 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 44 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
84 trang 41 0 0
-
Tiểu luận môn Hành vi con người và môi trường xã hội
25 trang 41 0 0