BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGGIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP Người biê n soạn: ThS. Đinh Xu ân Đ ức Huế, 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG G IỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI BI ÊN SOẠN: Ths. Đinh Xuân Đức Huế, 2008 1 Bài 1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯ ỚNG CHUYÊN NGÀNHI. M ỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNGCHUYÊN NGÀNH CỦA THẾ GIỚI Ý n gh ĩa và khái niệ m của giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngành thayđổi theo thời gian và phụ thuộc vào các yếu tố như sự phát triển của công nghệ, thayđổi tr ình đ ộ dân trí, hoặc nhu cầu cụ thể của thị tr ư ờng lao động nơi mà những ngà nhnghề mới thư ờng xuyên xuất hiệ n. Vì vậy, giáo dục đại học có định hư ớng chuyênngà nh là một phần động của hệ thống g iáo d ục nói chung và có quan hệ mật thiết vớicác tổ chức và thành phần chủ chốt trong xã hội những ngư ời cung cấp thông tin về kỹnăng và chuyên môn c ần thiết cho sự phát triển mới trong sự chuyể n đổi của nền kinhtế hay của thị trường lao động. Giáo d ục đại học có định hư ớng chuyên ngành cung c ấp cho con ngư ời chuyênmôn c ần thiết để tiếp cận với mức độ cao nhất của cơ s ở sử dụng lao động và c ủa việclà m trong công giới. Giáo d ục đại học có định hư ớng chuyên ngành giúp cho con ngư ời trở thànhnhững ngư ời công dân có trách nhiệ m và năng động hơn trong xã hội. Nó còn tạo “cơs ở” cho sự phát triển kỹ năng và chuyên môn sâu hơn trong cuộc đời sự nghiệp củamỗi cá nhân: Con đường dẫn tới quá trình học tập lâu d ài cần thiết để nắ m bắt sự thayđổi liên tục của công nghệ và kinh tế trong xã hội. Giáo d ục đại học có định hướng chuyên ngành còn khuyến khích sự chuyển đổik ỹ năng và kiế n thức (lý thuyết) từ khoa học và xây d ựng kiến thức mới (trong cáctrường đại học truyền thống hoặc các phòng thí nghiệ m nghiên cứu) sang việc học cóđ ịnh hư ớng chuyên ngành và nghiên cứu ứng dụng để áp dụng quá tr ình sản xuất mớitrong công nghiệp, hoặc các phương pháp/cách tiếp cận mới trong nền kinh tế. Nhưvậy, giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngành là một thành phần quyết định trongviệc lưu thông kiến thức và sự đổi mới trong nề n kinh tế dựa vào kiế n thức. Vì vậ y, các trư ờng đại học có định hư ớng chuyên ngành là những ngư ời hoạtđộng tích cực trong mạ ng lư ới phức tạp kèm theo những mối liê n hệ với nhiều thànhp hần trong xã hội: các công ty và các tổ chức phi lợi nhuận, các tổ chức đại diện chocông giới, uỷ ban thương mại, các tổ chức của người sử dụng lao động, dịch vụ laođộng, các cơ quan chức trách địa phương và khu vực và các trường trung học phổthông nơi cung cấp sinh viên tr ẻ cho c ơ s ở giáo dục có định hướng chuyên ngành ở c ấpđại học. Sự hộ i nhập toàn diện này trong xã hội giúp các trư ờng đại học có định hư ớngc huyên ngành có khả năng phản hồi hoặc dự đoán trư ớc những thay đổi về chính trị,k inh tế, khoa học sẽ xuất h iện ở một đất nước hoặc vùng trong một đất nư ớc. Nó là cơs ở cho mố i quan hệ mật thiết và s ự tha m gia tích cực trong quá tr ình chuyể n đổi kinh tếxã hội của đất nư ớc.Thường th ì sẽ có sự khác nha u giữa các vùng, tỉnh của một đất 2nước trong quá tr ình đ ổi mới k inh tế - xã hội. Thông qua các mố i quan hệ mật thiết vớinhiề u tổ chức trong khu vực, các trư ờng đại học giáo dục có định hư ớng chuyên ngà nhsẽ là động cơ cho s ự đổi mới và hỗ trợ sự phát triển đặc biệt của một vùng c ụ thể nàođó. Các trường có khả năng cung cấp sự trợ giúp phù hợp và cung c ấp lực lư ợng laođộng có kỹ năng cần thiết trong khu vực trong giai đoạn nhất định của sự phát triển. K hác với các tr ư ờng đại học truyền thống dựa vào nghiê n c ứu thư ờng có địnhhướng chung trong các chương tr ình giáo dục, Trư ờng đại học có định hư ớng chuyênngà nh: C ung cấp nhận thức về nhu cầu giáo dục và đào tạo của người dân. Có khả năng đáp ứng đư ợc yêu cầu thay đổi nha nh đối với lao động kỹ năng từcác công ty và các tổ chức, cũng như những người tự sử dụng lao động trong các doanhnghiệp nhỏ. Tạo đư ợc mố i quan hệ có hiệu quả giữa công giới và trường học. Bồi dư ỡng nguồ n nhâ n lực cho 40 năm sự nghiệp. Tích c ực góp phần vào công cuộc hiện đại hoá các doanh nghiệp, các tổ chứcc ũng như việc đổi mới xã hộ i và nền kinh tế dựa vào kiến thức. Giáo d ục đại học có định hướng chuyê n ngành, b ắt kịp với nhu cầu thay đổi liêntục của xã hội ở cấp quốc gia, cấp khu vực. N hững đặc điể m cụ thể này và khả năng của việc giáo dục đại học có địnhhướng chuyên ngành đòi hỏ i việc tăng n hận thức và chia s ẽ thông tin với nhiề u nhómngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh tế học tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần giáo trình nông lâm kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 349 0 0 -
25 trang 329 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 247 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 178 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 162 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 160 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 159 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 156 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 trang 153 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 144 1 0