Bài giảng giống vật nuôi - Phần 3
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.89 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình bài giảng giống vật nuôi - phần 3, khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 3* Để xác định trọng lượng của gia súc trong điều kiệnkhông thể cân được ta có thể dùng một số công thức sau Trâu: (VN) V = 88,4 x (VN)2 x DTC (kg) Bò: (VN) V = 89,8 x (VN)2 x DTC (kg)Đơn vị tính bằng m, dùng thước dây. ( Việnchăn nuôi, 1980) * Theo B.. Kpacoma 1983 Bò: (VN)2 x DT Vb = 10800 Lợn: (VN)2 x DT VL = 14400Đơn vị đo: Cm. Cho phép sai số + 5%* Chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục của vật nuôiĐối với lợn người người ta thường cân đo vào cácthời điểm sau: lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 10; 12;18; 24; 36 ngàyBò lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18; 24; 36; 48; 60Trâu và ngựa :lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18;24; 35; 48; 60Khi số lượng gia súc cần cân đo lớn thì người ta có thểphân gia súc thành 3 loại: Tốt , Trung bình ,và Xấu sau đótiến hành cân đại diện. Không nên cân đo gia súc vào thángcuối có chữa hoặc một tháng sau khi sinh* Độ sinh trưởng tuyệt đối V1 V0 A T1 T0V1: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiềucủa gia súc ở lần cân,đo sauV0: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiếucủa gia súc ở lần cân đo trướcA(absolute): Là độ sinh trưởng tuyệt đối đượctính bằng g, kg,...* Độ sinh trưởng tương đối V1 V0 R% 100 V0R (relative): Là độ sinh trưởng tương đối tính bằng % sovới trọng lượng hoặc các chiều đo ban đầu của con vậtĐể chính xác hơn người ta đề nghị dùng công thức V1 V0 R% 100 1 (V1 V) 0 2 * Độ sinh trưởng tạm thờiĐộ sinh trưởng tạm thời thực chất là tỷ lệ giữa phầnsinh trưởng được tăng lên (dW) trong một khoảng thờigian nào đó với trọng lượng tích luỹ nguyên thuỷ dW .dt K WdW là sự thay đổi trọng lượng trong khoảng thờigian dt so với ban đầu.W: Là trọng lượng ban đầu* Sự phân hoá sinh trưởng k y b* xy: Là kích thước hoặc trọng lượng của các cơ quan bộphận nghiên cứux: Là kích thước hoặc trọng lượng của 1 phần haytoàn bộ cơ thể có liên quanb: là chỉ số sinh trưởng biểu thị mối quan hệ giữa giátrị x và y vào đầu thời kỳ theo dõik: là hệ số phân hoá sinh trưởng lg( y2 y1 ) K lg(x2 x1 )x1 và y1: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào đầu kỳtheo dõix2 và y2: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào cuối kỳtheo dõi+ Nếu k1 thì phân hoá sinh trưởng dương 4.2. SỨC SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI Sức sản xuất của gia súc và gia cầm bao gồm khả năng cho thịt, sữa, lông trứng, sức kéo...4.2.1. Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi Không ngừng nâng cao sức sản xuất hiện có Tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với sức sản xuất khác nhau của các phẩm giống và phù hợp với từng con vật cao sản Phát hiện những gia súc tốt, từ đố có kế hoạch nhân giống, phối giống 4.2.2. Sức sinh sản của vật nuôiSức sinh sản của gia súc là khả năng sinh ra thế hệ đờicon tốt hay xấu cả về số lượng lẫn chất lượngLà 1 hình thái của sức sản xuất là 1 biểu hiện đặctrưng có tính di truyền cho mỗi giống. Về mặt sinh sảnngười ta có thể chia gia súc thành 2 loại khác nhau Gia súc đa thai: Là loại gia súc đẻ nhiều con trongmỗi lần đẻ như lợn, thỏ, dê, chó, mèo... Gia súc đơn thai: Là loại gia súc đẻ 1con trong mỗi lầnđẻ như trâu, bò, ngựa * Khả năng sinh sản của gia súc được biểu hiện qua các chỉ tiêu như Số con đẻ ra trong 1 lứa, số con đẻ ra trong năm Tỷ lệ nuôi sống sau khi đẻ, tỷ lệ nuôi sống sau khicai sữa, tỷ lệ còi cọc Trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, khả năngtiết sữa Thời gian thành thục, động dục và mang thai* Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản Giống và cá thể Thức ăn Nguyên nhân nội tiết Số con đẻ ra trên 1 lứa Tuổi sử dụng Tuổi đẻ đầu tiên của gia súc Bệnh tật 4.2.3. Sức sản xuất sữa của vật nuôiLà khả năng sản sinh ra sữa của gia súc tốt hay xấucả về số lượng lẫn chất lượngSữa là sản phẩm của quá trình hoạt động chủ động,tích cực của tuyến vú.Sữa là 1 loại thức ăn hoàn hảo cho gia súc non, đặcbiệt là gia súc mới sinh. Trong sữa có nhiều loạiprotein hoàn hảo như anbumin, globulin, cazein, đườngvà khoáng, vitamin, men chuyển hoá và kháng thểSữa đầu: Là sữa của gia súc tiết ra trong những ngàyđầu sau khi đẻ (710 ngày). Sữa đầu có globulin vàMgSO4 Thời gian cho sữa của các loài gia súc khác nhau là khác nhau: Bò trung bình cho sữa 10 tháng; ngựa 9 tháng; lợn 3 4 tháng; cừu 4 8 tháng Sơ đồ: Diễn biến quá trình cho sữa của bò Thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 3* Để xác định trọng lượng của gia súc trong điều kiệnkhông thể cân được ta có thể dùng một số công thức sau Trâu: (VN) V = 88,4 x (VN)2 x DTC (kg) Bò: (VN) V = 89,8 x (VN)2 x DTC (kg)Đơn vị tính bằng m, dùng thước dây. ( Việnchăn nuôi, 1980) * Theo B.. Kpacoma 1983 Bò: (VN)2 x DT Vb = 10800 Lợn: (VN)2 x DT VL = 14400Đơn vị đo: Cm. Cho phép sai số + 5%* Chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục của vật nuôiĐối với lợn người người ta thường cân đo vào cácthời điểm sau: lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 10; 12;18; 24; 36 ngàyBò lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18; 24; 36; 48; 60Trâu và ngựa :lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18;24; 35; 48; 60Khi số lượng gia súc cần cân đo lớn thì người ta có thểphân gia súc thành 3 loại: Tốt , Trung bình ,và Xấu sau đótiến hành cân đại diện. Không nên cân đo gia súc vào thángcuối có chữa hoặc một tháng sau khi sinh* Độ sinh trưởng tuyệt đối V1 V0 A T1 T0V1: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiềucủa gia súc ở lần cân,đo sauV0: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiếucủa gia súc ở lần cân đo trướcA(absolute): Là độ sinh trưởng tuyệt đối đượctính bằng g, kg,...* Độ sinh trưởng tương đối V1 V0 R% 100 V0R (relative): Là độ sinh trưởng tương đối tính bằng % sovới trọng lượng hoặc các chiều đo ban đầu của con vậtĐể chính xác hơn người ta đề nghị dùng công thức V1 V0 R% 100 1 (V1 V) 0 2 * Độ sinh trưởng tạm thờiĐộ sinh trưởng tạm thời thực chất là tỷ lệ giữa phầnsinh trưởng được tăng lên (dW) trong một khoảng thờigian nào đó với trọng lượng tích luỹ nguyên thuỷ dW .dt K WdW là sự thay đổi trọng lượng trong khoảng thờigian dt so với ban đầu.W: Là trọng lượng ban đầu* Sự phân hoá sinh trưởng k y b* xy: Là kích thước hoặc trọng lượng của các cơ quan bộphận nghiên cứux: Là kích thước hoặc trọng lượng của 1 phần haytoàn bộ cơ thể có liên quanb: là chỉ số sinh trưởng biểu thị mối quan hệ giữa giátrị x và y vào đầu thời kỳ theo dõik: là hệ số phân hoá sinh trưởng lg( y2 y1 ) K lg(x2 x1 )x1 và y1: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào đầu kỳtheo dõix2 và y2: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào cuối kỳtheo dõi+ Nếu k1 thì phân hoá sinh trưởng dương 4.2. SỨC SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI Sức sản xuất của gia súc và gia cầm bao gồm khả năng cho thịt, sữa, lông trứng, sức kéo...4.2.1. Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi Không ngừng nâng cao sức sản xuất hiện có Tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với sức sản xuất khác nhau của các phẩm giống và phù hợp với từng con vật cao sản Phát hiện những gia súc tốt, từ đố có kế hoạch nhân giống, phối giống 4.2.2. Sức sinh sản của vật nuôiSức sinh sản của gia súc là khả năng sinh ra thế hệ đờicon tốt hay xấu cả về số lượng lẫn chất lượngLà 1 hình thái của sức sản xuất là 1 biểu hiện đặctrưng có tính di truyền cho mỗi giống. Về mặt sinh sảnngười ta có thể chia gia súc thành 2 loại khác nhau Gia súc đa thai: Là loại gia súc đẻ nhiều con trongmỗi lần đẻ như lợn, thỏ, dê, chó, mèo... Gia súc đơn thai: Là loại gia súc đẻ 1con trong mỗi lầnđẻ như trâu, bò, ngựa * Khả năng sinh sản của gia súc được biểu hiện qua các chỉ tiêu như Số con đẻ ra trong 1 lứa, số con đẻ ra trong năm Tỷ lệ nuôi sống sau khi đẻ, tỷ lệ nuôi sống sau khicai sữa, tỷ lệ còi cọc Trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, khả năngtiết sữa Thời gian thành thục, động dục và mang thai* Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản Giống và cá thể Thức ăn Nguyên nhân nội tiết Số con đẻ ra trên 1 lứa Tuổi sử dụng Tuổi đẻ đầu tiên của gia súc Bệnh tật 4.2.3. Sức sản xuất sữa của vật nuôiLà khả năng sản sinh ra sữa của gia súc tốt hay xấucả về số lượng lẫn chất lượngSữa là sản phẩm của quá trình hoạt động chủ động,tích cực của tuyến vú.Sữa là 1 loại thức ăn hoàn hảo cho gia súc non, đặcbiệt là gia súc mới sinh. Trong sữa có nhiều loạiprotein hoàn hảo như anbumin, globulin, cazein, đườngvà khoáng, vitamin, men chuyển hoá và kháng thểSữa đầu: Là sữa của gia súc tiết ra trong những ngàyđầu sau khi đẻ (710 ngày). Sữa đầu có globulin vàMgSO4 Thời gian cho sữa của các loài gia súc khác nhau là khác nhau: Bò trung bình cho sữa 10 tháng; ngựa 9 tháng; lợn 3 4 tháng; cừu 4 8 tháng Sơ đồ: Diễn biến quá trình cho sữa của bò Thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống vật nuôi công nghệ nuôi trồng kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phân loại giốngTài liệu liên quan:
-
5 trang 125 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 51 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 43 1 0 -
2 trang 35 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - ThS Vương Ngọc Long
73 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0