Danh mục

Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.63 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi tôm, nuôi trồng thuỷ sản là một công việc đầy rủi ro, đặc biệt là nuôi tôm đang được phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình nuôi và mức độ thâm canh. Bên canh sự hấp dẫn về lợi nhuận cao, nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn về môi trường và dịch bệnh, đặc biệt là ở các khu nuôi tập trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm SúCâu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm SúNuôi tôm, nuôi trồng thuỷ sản là một công việc đầy rủi ro, đặc biệt là nuôitôm đang được phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình nuôi và mức độthâm canh. Bên canh sự hấp dẫn về lợi nhuận cao, nuôi trồng thuỷ sản gặpnhiều khó khăn về môi trường và dịch bệnh, đặc biệt là ở các khu nuôi tậptrung. Do vậy, vấn đề quản lý chất lượng nước đã trở nên cấp thiết và cần cósự hỗ trợ của các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến ngư hay cộng đồng.Chuẩn bị ao nuôi - Khâu quan trọng quyết định vụ nuôi thành côngKiểm tra, đo đạt nguồn nước thường xuyênĐây là kết quả nghiên cứu thử nghiệm Quản lý môi trường trong nuôitrồng thuỷ sản ven biển Bắc Trung Bộ được tiến hành trong 2 năm trên 20mô hình, 800 hộ nuôi tôm do các cán bộ hợp phần của dự án VIE97030 kếthợp cơ sở lý thuyết tài liệu có uy tín của các chuyên gia về tôm trong và ngoàinước.Kết quả thử nghiệm tại 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế nênchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tài liệu này trước hết nhằm phụcvụ việc nuôi tôm ở khu vực Bắc Trung Bộ. Dù vậy, tài liệu này có thể linhđộng áp dụng cho các khu vực khác và ngay cả trong khu vực Bắc Trung Bộ,phải tuỳ theo từng trường hợp mà xử lý cho phù hợp với điều kiện từng ao, ởtừng thời điểm cụ thể.A/ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM1/ Chất lượng nước trong trong ao tôm như thế nào là phù hợp ?Bảng 1: Các thông số chất lượng nước chính trong ao nuôi tôm Khoảng KhoảngThông số Nhận định cho phép thích hợpNhiệt độ >32°C hoặc 100 Tuỳ hình thức nuôi, song tối thiểu phải >(cm) 100H 2S (mg/l) 1m. Thả nuôi đúng mùa vụ. Mùa vụ ở Nghệ An,Thanh Hoá qui định là tháng cuối tháng 3 đầu tháng 4 dương lịch (sau tếtThanh Minh 3/3 âm lịch) và ở Thừa Thiên Huế là tháng 2- 3 và tháng 6-7dương lịch. Có ao chứa để xử lý khi nhiệt độ dao động quá 5°C trong ngày.4/ Trong quá trình nuôi nếu nhiệt độ trong ao biến động mạnh cần làm gì?Ao đủ độ sâu, nhiệt độ ít khi dao động quá 5°C/ngày. Thường nhiệt độ chỉdao động khi thời tiết diễn biến thất thường, trời đang nắng nóng chuyển mưarào, nhiệt độ giảm thấp, giải pháp khi đó là: Thay được nước đã xử lý vào aochứa là tốt nhất (thay 20-30% lượng nước) hoặc phải tháo lớp nước mặt, chạymáy quạt khí để tránh phân tầng nhiệt. Nếu không có ao chứa, phải thiết kếmương nội đồng từ lúc cải tạo. Mương nội đồng là 1 mương nhỏ trong ao, sâuhơn đáy ao 40-60 cm, rộng 60-80 cm giúp tôm trú ẩn khi nhiệt độ thay đổi bấtthường. Tạo cân bằng, ổn định màu nước và các thông số khác trong ao tômđồng thời kiểm tra các vó cho ăn, giảm lượng thức ăn nếu cần thiết. Ghi lạithời gian và các dấu hiệu khác liên quan để rút kinh nghiệm cho vụ sau (thảđúng màu vụ, thiết kế ao đúng tiêu chuẩn).Tóm lại:Nhiệt độliên quan Nguyên nhân Giải pháp chủ đạo Giải pháp bổ sungđến Nắng nóng kéo dài Xử lý các chỗ rò rỉ, thẩm Ao bị rò rỉ tăng cường quạt lậu khí. Độ sâu ao Thiết kế ao đủ độ sâu, Ao không đủ độ Mưa, nắng kéo dài thiết kế ao chứa để bổ sâu (5/ Độ pH là gì và có ảnh hưởng như thế nào trong ao tôm ?pH trong môi trường ao nuôi là độ chua của nước và nền đáy. Mức pH từ 7.5-8.5 đối với tôm là phù hợp. pH trong ao phụ thuộc vào các yếu tố thổ nhưỡng,lượng vôi bón, mật độ tảo và chế độ thay nước. Nếu pH dao động quá 0.5 đơnvị trong một này thì hoạt động sống của tôm sẽ bị ảnh hưởng bất lợi6/ Quản lý pH như thế nào cho tốt ?Cải tạo ao thật tốt từ ban đầu. Chú ý dọn sạch các chất hữu cơ và bón đủ vôiđể cải thiện pH, lượng vôi bón tuỳ theo pH đất ở bảng sau:Bảng 2: Bảng tương quan giữa lượng vôi bón để cải tạo ao và pH đất pH Vôi nung Vôi tôi Vôi nông nghiệp Dolomite đất CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaMg(CO3)2 7.0 - - 500 500 6.0 500 700 1000 1000 5.0 750 1000 1500 1500 4.0 1000 1200 - -(Nguồn: Công ty CP, 2002)Bón CaCO3 hoặc Dolomite định kỳ 7-10 ngày một lần, mỗi lần bón 15-20kg/ha. Bón liên tục 2-3 ngày để ổn định pH trong khoảng từ 7.5-8.5 và độkiềm trong khoảng 80-150 mgCaCO 3/l. Duy trì màu nước ổn định, bằng bónphân hợp lý kết hợp sử dụng đường cát, men vi sinh để ổn định màu nước.Nếu mất màu phải gây lại màu (xem phương pháp gây màu) ...

Tài liệu được xem nhiều: