Bài giảng Góc giáo dục sức khỏe
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày đại cương về góc giáo dục sức khỏe, ưu và khuyết điểm của góc giáo dục sức khỏe; hướng dẫn cách thức thực hiện cũng như các thông tin, nội dung trong góc giáo dục sức khỏe tại các bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Góc giáo dục sức khỏeGÓC GIÁO DỤC SỨC KHỎE Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe 1. Đại cươngGóc GDSK- GDSK gián tiếp-Sắp xếp và trình bày các bài viết, hình ảnh, bíchchương, mô hình, vật thật, tivi, video …- Cung cấp thông tin về sức khỏe cho người xem. 2. Ưu-Khuyết điểm• Ưu điểm: ít tốn kém, không cần người có mặt• Khuyết điểm: Truyền thông gián tiếp, có thể hiểu sai Ích lợi• Thực hiện ít tốn kém, có thể tận dụng các phương tiện sẵn có (bảng có sẵn, giấy thủ công, hình ảnh từ sách báo, các tài liệu có sẵn)• Thông tin giáo dục sức khỏe cho người dân trong lúc chờ đợi.• Không cần người hướng dẫn.• Giao lưu, nhận góp ý của người dân Ích lợi• Rèn luyện kỹ năng viết bài ngắn GDSK.• Trả lời thắc mắc như một hình thức tham vấn• Tổ chức cuộc thi nhỏ như ra câu đố, tình huống xử trí sức khỏe với quà tặng phù hợp. Khó khăn• Nhân viên y tế không có thời gian thực hiện• Không gian chật hẹp• Thiếu tài liệu tham khảo• Thiếu kỹ năng thẩm mỹ, viết bài• Không quan tâm đến giá trị của góc GDSK 3. Thực hiện• Chọn khoảng trống: góc phòng, mảng tường, góc sân…• Chọn vật liệu phù hợp:• Nếu là khoảng không: dùng bàn, giá đỡ…• Nếu là mảng tường: dùng bảng gỗ, các tông… 3. Thực hiện• Sắp xếp và trình bày thông tin thành từng đề mục nhất định: (4T)Thông tin, Thông báo, Thư giãn, Thư tín• Nếu có bướm, để thêm một hộc nhỏ đính lên bảng. Tivi và video nếu có có thể đặt trong tủ kính hoặc đặt trên cao. 4. Một số điểm lưu ý• Đặt ở nơi nhiều người lui tới và có thể dừng lại xem• Trình bày lôi cuốn sự chú ý của người xem• Thông tin đơn giản, dễ hiểu• Tạo sự tham gia của người xem (câu đố, hộp thư…)• Thay đổi hình ảnh, tin bài thường xuyên• Vận động sự tham gia của nhiều người Tỉ lệ các chuyên mục• Thông tin: “Vấn đề sức khỏe”, “Xem nhanh hiểu nhiều”… 60%• Thông báo: “Bạn cần biết”, “Tin nóng”.. 10%• Thư tín: “Bác sĩ ơi”, “Hỏi đáp”… 10%• Thư giãn: “Vui vui”, “Cười chút chơi”… 10%
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Góc giáo dục sức khỏeGÓC GIÁO DỤC SỨC KHỎE Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe 1. Đại cươngGóc GDSK- GDSK gián tiếp-Sắp xếp và trình bày các bài viết, hình ảnh, bíchchương, mô hình, vật thật, tivi, video …- Cung cấp thông tin về sức khỏe cho người xem. 2. Ưu-Khuyết điểm• Ưu điểm: ít tốn kém, không cần người có mặt• Khuyết điểm: Truyền thông gián tiếp, có thể hiểu sai Ích lợi• Thực hiện ít tốn kém, có thể tận dụng các phương tiện sẵn có (bảng có sẵn, giấy thủ công, hình ảnh từ sách báo, các tài liệu có sẵn)• Thông tin giáo dục sức khỏe cho người dân trong lúc chờ đợi.• Không cần người hướng dẫn.• Giao lưu, nhận góp ý của người dân Ích lợi• Rèn luyện kỹ năng viết bài ngắn GDSK.• Trả lời thắc mắc như một hình thức tham vấn• Tổ chức cuộc thi nhỏ như ra câu đố, tình huống xử trí sức khỏe với quà tặng phù hợp. Khó khăn• Nhân viên y tế không có thời gian thực hiện• Không gian chật hẹp• Thiếu tài liệu tham khảo• Thiếu kỹ năng thẩm mỹ, viết bài• Không quan tâm đến giá trị của góc GDSK 3. Thực hiện• Chọn khoảng trống: góc phòng, mảng tường, góc sân…• Chọn vật liệu phù hợp:• Nếu là khoảng không: dùng bàn, giá đỡ…• Nếu là mảng tường: dùng bảng gỗ, các tông… 3. Thực hiện• Sắp xếp và trình bày thông tin thành từng đề mục nhất định: (4T)Thông tin, Thông báo, Thư giãn, Thư tín• Nếu có bướm, để thêm một hộc nhỏ đính lên bảng. Tivi và video nếu có có thể đặt trong tủ kính hoặc đặt trên cao. 4. Một số điểm lưu ý• Đặt ở nơi nhiều người lui tới và có thể dừng lại xem• Trình bày lôi cuốn sự chú ý của người xem• Thông tin đơn giản, dễ hiểu• Tạo sự tham gia của người xem (câu đố, hộp thư…)• Thay đổi hình ảnh, tin bài thường xuyên• Vận động sự tham gia của nhiều người Tỉ lệ các chuyên mục• Thông tin: “Vấn đề sức khỏe”, “Xem nhanh hiểu nhiều”… 60%• Thông báo: “Bạn cần biết”, “Tin nóng”.. 10%• Thư tín: “Bác sĩ ơi”, “Hỏi đáp”… 10%• Thư giãn: “Vui vui”, “Cười chút chơi”… 10%
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Góc giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe Bản tin sức khỏe Thông tin y tế Bản tin y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 41 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 2 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
15 trang 39 0 0