Bài giảng Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra - Nguyễn Thắng, Nguyễn Ngọc Anh
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 178.00 KB
Lượt xem: 52
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra trình bày về cập nhật tình hình; mục tiêu ưu tiên chính sách năm 2009; các gói giải pháp chống suy giảm kinh tế; các vấn đề đặt ra. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra - Nguyễn Thắng, Nguyễn Ngọc Anh Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra Nguyễn Thắng Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAFVASS) Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) 1 Nội dung trình bày • Cập nhật tình hình • Xác định mục tiêu ưu tiên chính sách năm 2009 • Phân tích các gói giải pháp chống suy giảm kinh tế • Các vấn đề đặt ra 2 I. Cập nhật diễn biến kinh tế Trên thế giới – Các thị trường chứng khoán đã ổn định hơn: Dow Jones 8000 – Giá dầu thô tăng trở lại và ở mức quanh 50 USD/thùng, giá vàng xuống dưới ngưỡng 900 USD/ounce – Điểm chính trong Kế hoạch Geithner: Lôi kéo khu vực tư nhân cùng Chính phủ mua lại tài sản độc hại: còn rất nhiều yếu tố bất định liên quan đến cuộc chơi của 3 bên: • Các ngân hàng: có tiếp tục ôm bom? • Các tổ chức đầu tư: đòi lợi tức 20% trở lên cho cuộc chơi • Người dân nộp thuê: đồng tiền xấp thì các tổ chức tài chính lợi, còn đồng tiền ngửa thì người đóng thuế thiệt – Hội nghị G-20: • IMF hưởng lợi • Tạo hiệu ứng tâm lý tích cực 3 Cập nhật diễn biến kinh tế (tiếp theo) • Ở trong nước – GDP quí 1 tăng 3,1%: tăng trưởng dương song thấp hơn nhiều so với mức tiềm năng – Xuất khẩu, FDI giảm mạnh – Lạm phát thấp – Thị trường chứng khoán quay đầu tăng đáng kể, thị trường bất động sản đã có giao dịch gia tăng ở một số nơi 4 Các nhóm bị ảnh hưởng ở Việt Nam Đánh giá nhanh tác động của khủng hoảng – CAF/VASS phối hợp cùng WB và Oxfam thực hiện vào tháng 2 và 3/2009 tại Hà Nội, Thanh Hóa 1.Lao động trong các doanh nghiệp có định hướng xuất khẩu (công nghiệp chế tạo, du lịch, làng nghề v.v…) - Lao động nam/nữ - Lao động có đăng ký/không đăng ký - Lao động bản địa/nhập cư 2. Lao động tự do 3. Nông dân 4. Những người sống phụ thuộc của lao động bị mất việc Tác động: (i) thôi việc: ở lại tìm việc; trở về quê; (ii) có việc song giảm giờ làm và thu nhập 5 Cập nhật chính sách mới – Chính phủ công bố gói kích cầu tiếp theo: (i) cho vay đầu tư mới; (ii) kích cầu khu vực nông thôn; (iii) giảm 50% thuế VAT đối với một số mặt hàng; (iv) giảm thuế trước bạ đối với ô tô – Tăng lương tối thiểu từ 1/5/2009 – Hạ lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu 6 II. Xác định mục tiêu ưu tiên chính sách cho năm 2009 II.1. Đặc điểm mang tính đặc thù của Việt Nam – Những đặc điểm bất lợi cho can thiệp chính sách chống suy giảm kinh tế • lạm phát ở Việt Nam trong 2 năm vừa qua cũng rất cao, gây tác động bất lợi về tâm lý mặc dù rủi ro lạm phát trong năm 2009 không lớn do cả hai nhóm yếu tố chi phí đẩy và cầu kéo đều đã đảo chiều • khác với Trung Quốc và một số nước khác ở Đông Nam Á, dư địa để Việt Nam thực hiện kích cầu khá hạn chế do tình trạng thâm hụt ngân sách và thương mại ở mức cao và kéo dài. – Những đặc điểm thuận lợi cho can thiệp chính sách chống suy giảm kinh tế • tỷ trọng đầu tư công ở Việt Nam thuộc loại cao trên thế giới, tuy cần phải giảm xuống trong trung và dài hạn, song thuận lợi đối với các can thiệp chính sách trong ngắn hạn do tạo điều kiện thuận lợi đối với các gói kích cầu dựa vào đầu tư công khá phổ biến • nhu cầu phát triển hạ tầng cơ sở cũng như bất động sản ở tất cả các phân khúc còn rất lớn 7 II.2. Mục tiêu ưu tiên chính sách trong năm 2009 • Mục tiêu ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trong năm là duy trì việc làm nhằm đảo ngược vòng xoáy luẩn quẩn của suy giảm kinh tế, với mức lạm phát và mất cân đối vĩ mô (thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai) ở mức thấp nhất có thể • Để đạt được mục tiêu này, sẽ hữu ích nếu xác định được ngành có khả năng dẫn dắt quá trình phục hồi để trên cơ sở đó – xác định được những ưu tiên trong xây dựng chính sách – có chỉ báo về mức độ phục hồi nền kinh tế 8 II.3. Ngành nào có khả năng dẫn dắt quá trình phục hồi? • Các tiêu chí của ngành dẫn dắt quá trình phục hồi: – Ít phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường thế giới – Dư địa cầu nội địa lớn – Có khả năng hấp thụ nhiều lao động phổ thông – Có hiệu ứng lan tỏa (backward linkages) đối với nền kinh tế cao thông qua sử dụng nhiều đầu vào sản xuất trong nước – Khả năng và mức độ tác động của các can thiệp chinh sách cao 9 Độ co giãn của Đánh giá theo các tiêu chí việc làm theoTT Độ Hấp phụ Can Dư địa thụ lao Hiệu 2002 - 2005 - thuộc thiệp Ngành Tỉ trọng cầu nội động ứng 2004 2007 vào TT chính địa phổ lan tỏa thế sách thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra - Nguyễn Thắng, Nguyễn Ngọc Anh Gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế của Việt Nam: Hiệu quả và những vấn đề đang đặt ra Nguyễn Thắng Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAFVASS) Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) 1 Nội dung trình bày • Cập nhật tình hình • Xác định mục tiêu ưu tiên chính sách năm 2009 • Phân tích các gói giải pháp chống suy giảm kinh tế • Các vấn đề đặt ra 2 I. Cập nhật diễn biến kinh tế Trên thế giới – Các thị trường chứng khoán đã ổn định hơn: Dow Jones 8000 – Giá dầu thô tăng trở lại và ở mức quanh 50 USD/thùng, giá vàng xuống dưới ngưỡng 900 USD/ounce – Điểm chính trong Kế hoạch Geithner: Lôi kéo khu vực tư nhân cùng Chính phủ mua lại tài sản độc hại: còn rất nhiều yếu tố bất định liên quan đến cuộc chơi của 3 bên: • Các ngân hàng: có tiếp tục ôm bom? • Các tổ chức đầu tư: đòi lợi tức 20% trở lên cho cuộc chơi • Người dân nộp thuê: đồng tiền xấp thì các tổ chức tài chính lợi, còn đồng tiền ngửa thì người đóng thuế thiệt – Hội nghị G-20: • IMF hưởng lợi • Tạo hiệu ứng tâm lý tích cực 3 Cập nhật diễn biến kinh tế (tiếp theo) • Ở trong nước – GDP quí 1 tăng 3,1%: tăng trưởng dương song thấp hơn nhiều so với mức tiềm năng – Xuất khẩu, FDI giảm mạnh – Lạm phát thấp – Thị trường chứng khoán quay đầu tăng đáng kể, thị trường bất động sản đã có giao dịch gia tăng ở một số nơi 4 Các nhóm bị ảnh hưởng ở Việt Nam Đánh giá nhanh tác động của khủng hoảng – CAF/VASS phối hợp cùng WB và Oxfam thực hiện vào tháng 2 và 3/2009 tại Hà Nội, Thanh Hóa 1.Lao động trong các doanh nghiệp có định hướng xuất khẩu (công nghiệp chế tạo, du lịch, làng nghề v.v…) - Lao động nam/nữ - Lao động có đăng ký/không đăng ký - Lao động bản địa/nhập cư 2. Lao động tự do 3. Nông dân 4. Những người sống phụ thuộc của lao động bị mất việc Tác động: (i) thôi việc: ở lại tìm việc; trở về quê; (ii) có việc song giảm giờ làm và thu nhập 5 Cập nhật chính sách mới – Chính phủ công bố gói kích cầu tiếp theo: (i) cho vay đầu tư mới; (ii) kích cầu khu vực nông thôn; (iii) giảm 50% thuế VAT đối với một số mặt hàng; (iv) giảm thuế trước bạ đối với ô tô – Tăng lương tối thiểu từ 1/5/2009 – Hạ lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu 6 II. Xác định mục tiêu ưu tiên chính sách cho năm 2009 II.1. Đặc điểm mang tính đặc thù của Việt Nam – Những đặc điểm bất lợi cho can thiệp chính sách chống suy giảm kinh tế • lạm phát ở Việt Nam trong 2 năm vừa qua cũng rất cao, gây tác động bất lợi về tâm lý mặc dù rủi ro lạm phát trong năm 2009 không lớn do cả hai nhóm yếu tố chi phí đẩy và cầu kéo đều đã đảo chiều • khác với Trung Quốc và một số nước khác ở Đông Nam Á, dư địa để Việt Nam thực hiện kích cầu khá hạn chế do tình trạng thâm hụt ngân sách và thương mại ở mức cao và kéo dài. – Những đặc điểm thuận lợi cho can thiệp chính sách chống suy giảm kinh tế • tỷ trọng đầu tư công ở Việt Nam thuộc loại cao trên thế giới, tuy cần phải giảm xuống trong trung và dài hạn, song thuận lợi đối với các can thiệp chính sách trong ngắn hạn do tạo điều kiện thuận lợi đối với các gói kích cầu dựa vào đầu tư công khá phổ biến • nhu cầu phát triển hạ tầng cơ sở cũng như bất động sản ở tất cả các phân khúc còn rất lớn 7 II.2. Mục tiêu ưu tiên chính sách trong năm 2009 • Mục tiêu ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trong năm là duy trì việc làm nhằm đảo ngược vòng xoáy luẩn quẩn của suy giảm kinh tế, với mức lạm phát và mất cân đối vĩ mô (thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai) ở mức thấp nhất có thể • Để đạt được mục tiêu này, sẽ hữu ích nếu xác định được ngành có khả năng dẫn dắt quá trình phục hồi để trên cơ sở đó – xác định được những ưu tiên trong xây dựng chính sách – có chỉ báo về mức độ phục hồi nền kinh tế 8 II.3. Ngành nào có khả năng dẫn dắt quá trình phục hồi? • Các tiêu chí của ngành dẫn dắt quá trình phục hồi: – Ít phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường thế giới – Dư địa cầu nội địa lớn – Có khả năng hấp thụ nhiều lao động phổ thông – Có hiệu ứng lan tỏa (backward linkages) đối với nền kinh tế cao thông qua sử dụng nhiều đầu vào sản xuất trong nước – Khả năng và mức độ tác động của các can thiệp chinh sách cao 9 Độ co giãn của Đánh giá theo các tiêu chí việc làm theoTT Độ Hấp phụ Can Dư địa thụ lao Hiệu 2002 - 2005 - thuộc thiệp Ngành Tỉ trọng cầu nội động ứng 2004 2007 vào TT chính địa phổ lan tỏa thế sách thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy giảm kinh tế của Việt Nam Gói ngăn chặn suy giảm kinh tế Bài giảng Kinh tế Việt Nam Diễn biến kinh tế Việt Nam Chính sách kích cầu Gói kích cầu Việt NamTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 4
13 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 2
18 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009
16 trang 23 0 0 -
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 12 - ThS. Nguyễn Thị Vi
56 trang 20 0 0 -
Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam
39 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 5
10 trang 18 0 0 -
Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn hiện nay
4 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 10
13 trang 16 0 0 -
Đánh giá chính sách kích cầu của Việt Nam và một số giải pháp trong thời gian tới
10 trang 16 0 0 -
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI
7 trang 13 0 0