Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009 giới thiệu về kinh tế Việt Nam năm 2008; kết quả kinh tế Việt Nam hiện nay; các chính sách kinh tế và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009 Tình hình kinh tế vĩ mô, Giải pháp chính sách và Dự báo năm 2009 Martin Rama Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam 3/2009 Việt Nam năm 2008 (1) Một năm khá thành công, dù có nhiều trở ngại Không chỉ một, mà tới hai cú sốc: • Luồng vốn đổ vào ồ ạt cuối năm 2007, dẫn đến lạm phát gia tăng, tình trạng bong bóng giá cả trên thị trường bất động sản và nhập siêu. • Kinh tế thế giới suy thoái vào cuối năm 2008, kèm theo khủng hoảng tài chính, giá cả hàng hóa biến động mạnh và thương mại thế giới sụt giảm. Một giải pháp chính sách cương quyết: • Đến cuối tháng 3/2008, Chính phủ đã chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng sang ổn định kinh tế (gói “8 nhóm giải pháp”) • Tháng 11/2008, Chính phủ một lần nữa lại chuyển hướng ưu tiên sang kích cầu kinh tế (gói “5 nhóm giải pháp”) Việt Nam năm 2008 (2) Thành công trong việc kiềm chế lạm phát… 50 4 40 Percent, month on month 3 Percent, year on year 30 2 20 1 10 0 0 -1 Headline Food Core Headline Series2 Các nhà bình luận đều cho rằng lạm phát sẽ gia tăng do không đạt được nhiều tiến bộ trong cải cách khu vực nhà nước (quý II 2008) hoặc do chính sách tiền tệ được thắt chưa đủ chặt (quý III) Việt Nam năm 2008 (3) … mà không gây ra những biến động kinh tế Chỉ số 2007 2008 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%, giá cố định) 8.48 6.23 Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu (%, theo USD) 21.9 29.5 Tỷ lệ đầu tư (% GDP, giá hiện hành) 45.6 43.1 Giải ngân vốn FDI (định nghĩa theo bop, tỷ USD) 6.8 8.1 Kiều hối (qua các kênh chính thức, tỷ USD) 6.2 7.0 Dự trữ ngoại hối (cuối năm, tỷ USD) 21.0 22.4 Các nhà bình luận tuyên bố rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với khủng hoảng về cán cân thanh toán (quý II 2008) hoặc khủng hoảng ngành ngân hàng (quý III) và sẽ lặp lại cuộc khủng hoảng Thái Lan năm 1997. Việt Nam năm 2008 (4) Một số giải pháp chính sách tích cực • Sự phục hồi ngoạn mục và kết quả vững chắc trong quản lý kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ. • Nhận thức ngày càng cao về tầm quan trọng của việc cần có một ngân hàng trung ương vững mạnh về mặt kỹ thuật (tiến bộ trong việc soạn thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) • Khả năng lựa chọn ưu tiên, đình hoãn hoặc chấm dứt các dự án đầu tư công (tiến bộ trong việc soạn thảo các luật liên quan đến đầu tư công). • Thừa nhận các nguy cơ do các DNNN lớn gây ra khi thành lập hay kiểm soát các tổ chức tài chính trung gian. • Sẵn sàng xem xét lại hoạt động quản lý, giám sát và đầu tư của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty. Kết quả hiện nay (1) Ngành xây dựng tụt dốc trong năm 2008 14 12 Growth (percent per year) 10 8 2007 6 2008e 4 2 0 Cho đến quý III năm 2008, hầu hết các ngành kinh tế đều hoạt động tương đối tốt, so với năm 2007. Tuy nhiên, ngành xây dựng bị ảnh hưởng của việc giá bất động sản đi xuống, tín dụng bị thắt chặt, giá nguyên vật liệu và sắt thép tăng cao. Kết quả hiện nay (2) Phục hồi gián đoạn vào cuối năm 2008 Quarterly grwoth (GDP and electricity) 6 25 Quarterly growth (Retail sales) 20 5 15 4 10 5 3 0 2 -5 -10 1 -15 0 -20 GDP (Data 2006-8) Electricity Retail sales Việc thay đổi các chỉ tiêu tăng trưởng khác theo quý (thực tế, điều chỉnh theo thời vụ) đều khẳng định xu hướng giảm trong nửa đầu của năm và phục hồi trong quý III. Chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và bự báo năm 2009 Tình hình kinh tế vĩ mô, Giải pháp chính sách và Dự báo năm 2009 Martin Rama Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam 3/2009 Việt Nam năm 2008 (1) Một năm khá thành công, dù có nhiều trở ngại Không chỉ một, mà tới hai cú sốc: • Luồng vốn đổ vào ồ ạt cuối năm 2007, dẫn đến lạm phát gia tăng, tình trạng bong bóng giá cả trên thị trường bất động sản và nhập siêu. • Kinh tế thế giới suy thoái vào cuối năm 2008, kèm theo khủng hoảng tài chính, giá cả hàng hóa biến động mạnh và thương mại thế giới sụt giảm. Một giải pháp chính sách cương quyết: • Đến cuối tháng 3/2008, Chính phủ đã chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng sang ổn định kinh tế (gói “8 nhóm giải pháp”) • Tháng 11/2008, Chính phủ một lần nữa lại chuyển hướng ưu tiên sang kích cầu kinh tế (gói “5 nhóm giải pháp”) Việt Nam năm 2008 (2) Thành công trong việc kiềm chế lạm phát… 50 4 40 Percent, month on month 3 Percent, year on year 30 2 20 1 10 0 0 -1 Headline Food Core Headline Series2 Các nhà bình luận đều cho rằng lạm phát sẽ gia tăng do không đạt được nhiều tiến bộ trong cải cách khu vực nhà nước (quý II 2008) hoặc do chính sách tiền tệ được thắt chưa đủ chặt (quý III) Việt Nam năm 2008 (3) … mà không gây ra những biến động kinh tế Chỉ số 2007 2008 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%, giá cố định) 8.48 6.23 Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu (%, theo USD) 21.9 29.5 Tỷ lệ đầu tư (% GDP, giá hiện hành) 45.6 43.1 Giải ngân vốn FDI (định nghĩa theo bop, tỷ USD) 6.8 8.1 Kiều hối (qua các kênh chính thức, tỷ USD) 6.2 7.0 Dự trữ ngoại hối (cuối năm, tỷ USD) 21.0 22.4 Các nhà bình luận tuyên bố rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với khủng hoảng về cán cân thanh toán (quý II 2008) hoặc khủng hoảng ngành ngân hàng (quý III) và sẽ lặp lại cuộc khủng hoảng Thái Lan năm 1997. Việt Nam năm 2008 (4) Một số giải pháp chính sách tích cực • Sự phục hồi ngoạn mục và kết quả vững chắc trong quản lý kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ. • Nhận thức ngày càng cao về tầm quan trọng của việc cần có một ngân hàng trung ương vững mạnh về mặt kỹ thuật (tiến bộ trong việc soạn thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) • Khả năng lựa chọn ưu tiên, đình hoãn hoặc chấm dứt các dự án đầu tư công (tiến bộ trong việc soạn thảo các luật liên quan đến đầu tư công). • Thừa nhận các nguy cơ do các DNNN lớn gây ra khi thành lập hay kiểm soát các tổ chức tài chính trung gian. • Sẵn sàng xem xét lại hoạt động quản lý, giám sát và đầu tư của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty. Kết quả hiện nay (1) Ngành xây dựng tụt dốc trong năm 2008 14 12 Growth (percent per year) 10 8 2007 6 2008e 4 2 0 Cho đến quý III năm 2008, hầu hết các ngành kinh tế đều hoạt động tương đối tốt, so với năm 2007. Tuy nhiên, ngành xây dựng bị ảnh hưởng của việc giá bất động sản đi xuống, tín dụng bị thắt chặt, giá nguyên vật liệu và sắt thép tăng cao. Kết quả hiện nay (2) Phục hồi gián đoạn vào cuối năm 2008 Quarterly grwoth (GDP and electricity) 6 25 Quarterly growth (Retail sales) 20 5 15 4 10 5 3 0 2 -5 -10 1 -15 0 -20 GDP (Data 2006-8) Electricity Retail sales Việc thay đổi các chỉ tiêu tăng trưởng khác theo quý (thực tế, điều chỉnh theo thời vụ) đều khẳng định xu hướng giảm trong nửa đầu của năm và phục hồi trong quý III. Chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình kinh tế vĩ mô Bài giảng Tình hình kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Việt Nam Chính sách kinh tế Việt Nam Chính sách kích cầu Chính sách tiền tệ Giải pháp kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 280 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 232 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 215 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0