Bài giảng Hạ đường huyết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hạ đường huyết giúp người học nêu được định nghĩa và hậu quả của hạ đường huyết; trình bày được nguyên nhân hạ đường huyết của trẻ; nêu được các triệu chứng lâm sàng, tiến triển và xét nghiệm; nêu được chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hạ đường huyết HẠ ĐƯỜNG HUYẾTMục tiêu 1. Nêu được định nghĩa và hậu quả của hạ đường huyết. 2. Trình bày được nguyên nhân hạ đường huyết của trẻ. 3. Nêu được các triệu chứng lâm sàng, tiến triển và xét nghiệm. 4. Nêu được chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết.Nội dung1. Định nghĩa - Hạ đường huyết là một trạng thái lâm sàng trong đó nồng độ Glucose máu thấpmột cách bất thường. - Hạ đường huyết thường gặp ở trẻ em. Tần suất: ở trẻ sơ sinh đủ tháng 4/1000, ởtrẻ sơ sinh thiếu tháng 16/1000, ở trẻ nhỏ và lớn 2-3/1000 trẻ vào viện. - Nồng độ đường huyết lúc đói thay đổi theo lứa tuổi, ở trẻ nhỏ nồng độ này thấphơn ở người lớn. - Hạ đường huyết khi: . Trẻ > 24 giờ tuổi: đường huyết < 40mg/dl(0,4g/l). . Trẻ < 24 giờ tuổi: đường huyết < 30mg/dl(đủ tháng). . Trẻ < 24 giờ tuổi: đường huyết < 20mg/dl(thiếu tháng). - Biến chứng của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồiphục.2. Cơ chế điều hòa đường huyết Gồm nhiều cơ chế phức tạp, nổi bât lên là vai trò của gan và hệ thống nội tiết,ngoài ra còn có các yếu tố lý hoá và vai trò của hệ thống thần kinh.2.1. Vai trò của gan Gan có vai trò rất quan trọng trong điều hoà đường máu vì gan tổng hợpglycogen dự trữ, tân tạo glucoza, đồng thời thoái biến glycogen để giữ cho nông độđường máu luôn luôn hằng định. Động vật sau khi cắt bỏ gan thấy đường máu giảmkhông phục hồi.2.2. Vai trò của hệ nội tiếtBao gồm 2 hệ thống đối lập nhau - Hệ thống làm giảm đường máu: insulin. - Hệ thống làm tăng đường máu, phức tạp hơn, bao gồm nhiều hormon.2.1. Insulin: hormon duy nhất làm giảm đường máu, do tế bào beta tuỵ đảo tiết ra, cótác động trên: - Chuyển hoá gluxit: insulin làm cho glucoza qua màng tế bào dễ dàng, hoạt hoámen hexokinase (biến glucoza thành glucoza-6-photphat) và một số men tiêu đườngkhác (photphofructokinaza, pyruvatkinaza,... ), ức chế men glucoza-6-photphataza (dođó hạn chế glucoza-6-photphat biến thành glucoza ), hoạt hoá men glycogen synthetaza(tăng tổng hợp glycogen). - Chuyển hoá lipit: tăng tổng hợp triglyxerit từ gluxit, đồng thời giảm thoái biếntriglyxerit . - Chuyển hoá protein: làm cho axit amin từ máu qua màng tế bào dễ dàng vàtăng tổng hợp protein (cung cấp năng lượng và hoạt hóa men tổng hợp protein). - Cơ chế giảm đường máu của insulin có thể như sau: Giảm glucoza từ gan vàomáu, do giảm thoái biến glycogen (ức chế men glucoza-6-photphataza), đồng thời giảmtân tạo glycogen từ protein.2.2. Hệ thống tăng đường máu: bao gồm nhiều hormon. - Adrenalin : hoạt hoá men photphorylaza ở gan và cơ do đó biến glycogenthành glucoza, gây tăng đường máu. - Glucagon : do tế bào alpha tuỵ đảo tiết ra, cơ chế tác dụng như adrenalin (songkhông có tác dụng với men photphorylaza ở cơ). - ACTH và glucocorticoid ; tăng tạo glycogen từ axit lactic, tăng tân tạoglycogen từ protein (do hoạt hoá men fructoza-1,6-diphotphataza), ức chế menhexokinaza ( do đó hạn chế phản ứng photphoryl hoá glucoza nội bào) hoạt hoá menglucose -6- photphatase (do đó tăng tạo glucoza từ glucose -6-photphat) . - Ngoài ra, còn phải kể tới tác dụng tăng đường máu của STH và thyroxin mà cơchế chưa thật sáng tỏ.2.3 .Vai trò của hệ thần kinh Kích thích phó giao cảm thấy đường máu giảm (do tăng tiết insulin), trái lại kíchthích giao cảm thấy đường máu tăng (do tăng tiết catecholamine).3. Nguyên nhân3.1. Tăng tiết insulin: Hay gặp nhưng khó chẩn đoán, bệnh cảnh thường nặng:3.1.1. U tế bào hiếm gặp: Thường xuất hiện trên 4 tuổi, khoảng 1/3 trường hợp xuất hiện ở thời kỳ sơ sinh.Có thể có một hay nhiều u, ít gặp u ác.3.1.2. Nesidioblastome (u đảo tụy) - Do tăng sinh tế bào mầm thành các tế bào nội tiết. - Triệu chứng xuất hiện trong tuần đầu hay tháng đầu sau đẻ, thường nặng khóđiều trị.3.1.3. Quá sản tế bào - Kèm theo suy toàn bộ tuyến yên. - Trẻ có mẹ bị đái tháo đường. - Kèm theo nguyên hồng cầu ở trẻ sơ sinh. - Hội chứng Beckwith: lưỡi to, thoát vị rốn, khổng lồ, to các phủ tạng hay kèmtheo các u ác tính. - Leprechaunism: lùn, bộ mặt đặc biệt, chậm phát triển về tinh thần, vú, bộ phậnsinh dục ngoài và buồng trứng phát triển mạnh. - Không rõ nguyên nhân.3.1.4. Teratome (u quái có tổ chức tụy) Thường ở trung thất, xương cùng cụt có chứa tổ chức tụy.3.1.5. Rối loạn bài tiết tế bào chức năng.3.1.6. Tăng nhạy cảm với leucin Hạ đường huyết không rõ nguyên nhân có tăng tiết insulin.3.2. Thiếu hụt men gan - Glucose 6 phosphatase. - Amino 1,6 glucosidase. - Phosphorylase. - Glucogen synthase. - Fructose 1,6 diphosphatase. - Pyruvat Carboxylase. - Phosphoenol pyruvat. Carboxykinase, galactose huyết…3.3. Thiếu hụt nội tiết3.3.1. Tuyến yên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hạ đường huyết HẠ ĐƯỜNG HUYẾTMục tiêu 1. Nêu được định nghĩa và hậu quả của hạ đường huyết. 2. Trình bày được nguyên nhân hạ đường huyết của trẻ. 3. Nêu được các triệu chứng lâm sàng, tiến triển và xét nghiệm. 4. Nêu được chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết.Nội dung1. Định nghĩa - Hạ đường huyết là một trạng thái lâm sàng trong đó nồng độ Glucose máu thấpmột cách bất thường. - Hạ đường huyết thường gặp ở trẻ em. Tần suất: ở trẻ sơ sinh đủ tháng 4/1000, ởtrẻ sơ sinh thiếu tháng 16/1000, ở trẻ nhỏ và lớn 2-3/1000 trẻ vào viện. - Nồng độ đường huyết lúc đói thay đổi theo lứa tuổi, ở trẻ nhỏ nồng độ này thấphơn ở người lớn. - Hạ đường huyết khi: . Trẻ > 24 giờ tuổi: đường huyết < 40mg/dl(0,4g/l). . Trẻ < 24 giờ tuổi: đường huyết < 30mg/dl(đủ tháng). . Trẻ < 24 giờ tuổi: đường huyết < 20mg/dl(thiếu tháng). - Biến chứng của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồiphục.2. Cơ chế điều hòa đường huyết Gồm nhiều cơ chế phức tạp, nổi bât lên là vai trò của gan và hệ thống nội tiết,ngoài ra còn có các yếu tố lý hoá và vai trò của hệ thống thần kinh.2.1. Vai trò của gan Gan có vai trò rất quan trọng trong điều hoà đường máu vì gan tổng hợpglycogen dự trữ, tân tạo glucoza, đồng thời thoái biến glycogen để giữ cho nông độđường máu luôn luôn hằng định. Động vật sau khi cắt bỏ gan thấy đường máu giảmkhông phục hồi.2.2. Vai trò của hệ nội tiếtBao gồm 2 hệ thống đối lập nhau - Hệ thống làm giảm đường máu: insulin. - Hệ thống làm tăng đường máu, phức tạp hơn, bao gồm nhiều hormon.2.1. Insulin: hormon duy nhất làm giảm đường máu, do tế bào beta tuỵ đảo tiết ra, cótác động trên: - Chuyển hoá gluxit: insulin làm cho glucoza qua màng tế bào dễ dàng, hoạt hoámen hexokinase (biến glucoza thành glucoza-6-photphat) và một số men tiêu đườngkhác (photphofructokinaza, pyruvatkinaza,... ), ức chế men glucoza-6-photphataza (dođó hạn chế glucoza-6-photphat biến thành glucoza ), hoạt hoá men glycogen synthetaza(tăng tổng hợp glycogen). - Chuyển hoá lipit: tăng tổng hợp triglyxerit từ gluxit, đồng thời giảm thoái biếntriglyxerit . - Chuyển hoá protein: làm cho axit amin từ máu qua màng tế bào dễ dàng vàtăng tổng hợp protein (cung cấp năng lượng và hoạt hóa men tổng hợp protein). - Cơ chế giảm đường máu của insulin có thể như sau: Giảm glucoza từ gan vàomáu, do giảm thoái biến glycogen (ức chế men glucoza-6-photphataza), đồng thời giảmtân tạo glycogen từ protein.2.2. Hệ thống tăng đường máu: bao gồm nhiều hormon. - Adrenalin : hoạt hoá men photphorylaza ở gan và cơ do đó biến glycogenthành glucoza, gây tăng đường máu. - Glucagon : do tế bào alpha tuỵ đảo tiết ra, cơ chế tác dụng như adrenalin (songkhông có tác dụng với men photphorylaza ở cơ). - ACTH và glucocorticoid ; tăng tạo glycogen từ axit lactic, tăng tân tạoglycogen từ protein (do hoạt hoá men fructoza-1,6-diphotphataza), ức chế menhexokinaza ( do đó hạn chế phản ứng photphoryl hoá glucoza nội bào) hoạt hoá menglucose -6- photphatase (do đó tăng tạo glucoza từ glucose -6-photphat) . - Ngoài ra, còn phải kể tới tác dụng tăng đường máu của STH và thyroxin mà cơchế chưa thật sáng tỏ.2.3 .Vai trò của hệ thần kinh Kích thích phó giao cảm thấy đường máu giảm (do tăng tiết insulin), trái lại kíchthích giao cảm thấy đường máu tăng (do tăng tiết catecholamine).3. Nguyên nhân3.1. Tăng tiết insulin: Hay gặp nhưng khó chẩn đoán, bệnh cảnh thường nặng:3.1.1. U tế bào hiếm gặp: Thường xuất hiện trên 4 tuổi, khoảng 1/3 trường hợp xuất hiện ở thời kỳ sơ sinh.Có thể có một hay nhiều u, ít gặp u ác.3.1.2. Nesidioblastome (u đảo tụy) - Do tăng sinh tế bào mầm thành các tế bào nội tiết. - Triệu chứng xuất hiện trong tuần đầu hay tháng đầu sau đẻ, thường nặng khóđiều trị.3.1.3. Quá sản tế bào - Kèm theo suy toàn bộ tuyến yên. - Trẻ có mẹ bị đái tháo đường. - Kèm theo nguyên hồng cầu ở trẻ sơ sinh. - Hội chứng Beckwith: lưỡi to, thoát vị rốn, khổng lồ, to các phủ tạng hay kèmtheo các u ác tính. - Leprechaunism: lùn, bộ mặt đặc biệt, chậm phát triển về tinh thần, vú, bộ phậnsinh dục ngoài và buồng trứng phát triển mạnh. - Không rõ nguyên nhân.3.1.4. Teratome (u quái có tổ chức tụy) Thường ở trung thất, xương cùng cụt có chứa tổ chức tụy.3.1.5. Rối loạn bài tiết tế bào chức năng.3.1.6. Tăng nhạy cảm với leucin Hạ đường huyết không rõ nguyên nhân có tăng tiết insulin.3.2. Thiếu hụt men gan - Glucose 6 phosphatase. - Amino 1,6 glucosidase. - Phosphorylase. - Glucogen synthase. - Fructose 1,6 diphosphatase. - Pyruvat Carboxylase. - Phosphoenol pyruvat. Carboxykinase, galactose huyết…3.3. Thiếu hụt nội tiết3.3.1. Tuyến yên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ đường huyết Bài giảng Hạ đường huyết Sinh lý máu Nguyên nhân hạ đường huyết Hậu quả của hạ đường huyết Điều trị hạ đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
140 trang 59 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 54 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 28 0 0 -
Một số nhận xét về hạ đường huyết ở Bệnh viện Thống Nhất năm 2010
5 trang 28 1 0 -
Làm giàu hàm lượng gaba trong chế biến sữa mầm đậu nành
6 trang 26 0 0 -
80 trang 21 0 0
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 7: Sinh lý máu
37 trang 21 0 0 -
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 1
162 trang 19 0 0 -
Sinh lý học đại cương (Tập 1): Phần 1
275 trang 18 0 0 -
97 trang 18 0 0