Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có, sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có Bài giảng 4 Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn Bước 1 – Huy động Sự tham gia của cộng đồng & thành lập Bước 6 – Lập Văn ban/nhóm CNAT bản , rà soát & cải Bước 2 – Mô tả hệ thiện mọi khía cạnh thống cấp nước của áp dụng KHCNAT Chu trình cải tiến liên tục Bước 3 – Nhận dạng mối Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm KHCNAT nguy , sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện soát & kiểm tra hiệu pháp kiểm soát hiện có quả của KHCNAT Bước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước 2 Kết quả của Bước 3 Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp + nước. + Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu mối nguy + Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro + Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Các thuật ngữ Các tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc,…), hóa học Mối nguy (As, Mn, Fe,F,…), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục,…), các chất phóng xạ trong nước có thể gây hại tới sức khỏe cộng đồng. các sự kiện, tình huống dẫn đến xâm nhập các mối nguy vào Sự kiện hệ thống cấp nước hoặc các quá trình xử lý để loại trừ mối nguy hại nguy không hoạt động. Tác hại của sự kiện nguy hại dẫn tới giảm độ an toàn của Rủi ro nước cấp hoặc ngừng dịch vụ cấp nước Đánh giá Tiến hành đánh giá rủi ro theo định tính hoặc bán định lượng rủi ro Biện pháp kiểm soát (hay rào chắn) là một hành động/hoạt Biện pháp động bất kỳ được dung để ngăn ngừa hoặc loại trừ rủi ro (mối kiểm soát nguy) hoặc giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Cách xác định mối nguy Ban/nhóm CNAT Hoặc tìm cách trả lời câu Cần tìm hiểu sự kiện nguy hỏi hại xảy ra Cái gì có thể làm sai/hỏng ở Như thế nào? đây? Nước có thể bị ô nhiễm như Ở đâu? thế nào? Khi nào? Mối nguy này thường xảy Vì sao? ra hay chỉ xảy ra ở điều kiện đặc biệt? Mô hình nhận dạng mối nguy Nguồn nguy hại --- > Đường vận chuyển nguy hại ---- > Nguồn tiếp nhận Mối nguy hại Đường vận chuyển nguy Nhận mối nguy Nguồn nguy hại vận chuyển hại hoặc thải ra hại Ví dụ Nước cống Ống nước Cống rãnh Vỡ cống chảy ra vỡ Nước mưa Nước mưa Nước mưa Nước bản Chim đậu chảy tràn tràn xuống thấm vào trên bể Chim ỉa Mưa rửa Mở nắp bể nước phân chim nước Ví dụ về mối nguy hại Nguồn ô nhiễm/sự kiện nguy Dấu hiệu nguy hại Loại nguy hại/mức hại độ Đi ngoài bừa bãi, các công trình Bùng nổ dịch bệnh M (Microbial) vệ sinh gần nguồn nước. (diarrhoea) (dysentery) Bón phân tươi gần nguồn nước (cholera) (typhoid fever) Mức độ nguy hại Phân của động vật hoang dã (hepatitis) rất cao, gây bệnh Mưa to hoặc lũ lụt cuốn theo cấp tính phân, chất thải hữu cơ vào nguồn nước, nước đục. As có sẵn trong nước ngầm Ung thư da C (Chemical), F có sẵn trong nước ngầm Hỏng men răng Mức độ nguy hại cao, gây bệnh mãn tính Chất thải có hàm lượng N, P cao Bệnh ngoài da, đau mắt, C (Chemical) đổ vào ao, hồ gây hiện tượng phì loét miệng, sưng đỏ ngón Mức độ nguy hại dưỡng làm tảo phát triển (bùng chân, ngón tay,…Động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có Bài giảng 4 Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn Bước 1 – Huy động Sự tham gia của cộng đồng & thành lập Bước 6 – Lập Văn ban/nhóm CNAT bản , rà soát & cải Bước 2 – Mô tả hệ thiện mọi khía cạnh thống cấp nước của áp dụng KHCNAT Chu trình cải tiến liên tục Bước 3 – Nhận dạng mối Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm KHCNAT nguy , sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện soát & kiểm tra hiệu pháp kiểm soát hiện có quả của KHCNAT Bước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước 2 Kết quả của Bước 3 Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp + nước. + Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu mối nguy + Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro + Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Các thuật ngữ Các tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc,…), hóa học Mối nguy (As, Mn, Fe,F,…), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục,…), các chất phóng xạ trong nước có thể gây hại tới sức khỏe cộng đồng. các sự kiện, tình huống dẫn đến xâm nhập các mối nguy vào Sự kiện hệ thống cấp nước hoặc các quá trình xử lý để loại trừ mối nguy hại nguy không hoạt động. Tác hại của sự kiện nguy hại dẫn tới giảm độ an toàn của Rủi ro nước cấp hoặc ngừng dịch vụ cấp nước Đánh giá Tiến hành đánh giá rủi ro theo định tính hoặc bán định lượng rủi ro Biện pháp kiểm soát (hay rào chắn) là một hành động/hoạt Biện pháp động bất kỳ được dung để ngăn ngừa hoặc loại trừ rủi ro (mối kiểm soát nguy) hoặc giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Cách xác định mối nguy Ban/nhóm CNAT Hoặc tìm cách trả lời câu Cần tìm hiểu sự kiện nguy hỏi hại xảy ra Cái gì có thể làm sai/hỏng ở Như thế nào? đây? Nước có thể bị ô nhiễm như Ở đâu? thế nào? Khi nào? Mối nguy này thường xảy Vì sao? ra hay chỉ xảy ra ở điều kiện đặc biệt? Mô hình nhận dạng mối nguy Nguồn nguy hại --- > Đường vận chuyển nguy hại ---- > Nguồn tiếp nhận Mối nguy hại Đường vận chuyển nguy Nhận mối nguy Nguồn nguy hại vận chuyển hại hoặc thải ra hại Ví dụ Nước cống Ống nước Cống rãnh Vỡ cống chảy ra vỡ Nước mưa Nước mưa Nước mưa Nước bản Chim đậu chảy tràn tràn xuống thấm vào trên bể Chim ỉa Mưa rửa Mở nắp bể nước phân chim nước Ví dụ về mối nguy hại Nguồn ô nhiễm/sự kiện nguy Dấu hiệu nguy hại Loại nguy hại/mức hại độ Đi ngoài bừa bãi, các công trình Bùng nổ dịch bệnh M (Microbial) vệ sinh gần nguồn nước. (diarrhoea) (dysentery) Bón phân tươi gần nguồn nước (cholera) (typhoid fever) Mức độ nguy hại Phân của động vật hoang dã (hepatitis) rất cao, gây bệnh Mưa to hoặc lũ lụt cuốn theo cấp tính phân, chất thải hữu cơ vào nguồn nước, nước đục. As có sẵn trong nước ngầm Ung thư da C (Chemical), F có sẵn trong nước ngầm Hỏng men răng Mức độ nguy hại cao, gây bệnh mãn tính Chất thải có hàm lượng N, P cao Bệnh ngoài da, đau mắt, C (Chemical) đổ vào ao, hồ gây hiện tượng phì loét miệng, sưng đỏ ngón Mức độ nguy hại dưỡng làm tảo phát triển (bùng chân, ngón tay,…Động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng Hệ thống cấp nước công cộng Biện pháp kiểm soát Hệ thống cấp nước nông thôn Mô tả hệ thống cấp nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài báo cáo đề tài Nhuyễn thể chân bụng
23 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu về Nhuyễn thể chân bụng
3 trang 18 0 0 -
23 trang 9 0 0
-
Bài giảng Cỏ dại và biện pháp kiểm soát - Th.S. Đỗ Thị Kiều An
78 trang 8 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Cấp nước an toàn - Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch
185 trang 7 0 0 -
Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 2: Mô tả hệ thống cấp nước cộng đồng
18 trang 6 0 0 -
78 trang 5 0 0
-
Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 1: Hệ thống cấp nước cho vùng nông thôn Việt
23 trang 4 0 0