Bài giảng Hệ thống sạc
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.63 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống sạc trình bày các nội dung: hệ thống nạp, cấu trúc máy phát điện, tiết chế vi mạch, hoạt động của tiết chế vi mạch, cấu tạo của bộ tiết chế, chức năng của bộ tiết chế vi mạch. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống sạcTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN : ĐIỆN ĐỘNG CƠ BÀI GIẢNG : HỆ THỐNG SẠC HỆ THỐNG NẠPI. Cấu trúc hệ thống cung cấp điệnMáy phát điện : phát sinh ra điện.Tiết chế : điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.Accu : dự trữ và cung cấp điện.Đèn báo nạp : cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố.Công tắc máy : đóng và ngắt dòng điện. Hình 1. Cấu trúc hệ thống cung cấp điện CẤU TRÚC MÁY PHÁT ĐIỆNRotorChổi than và vòng tiếp điệnStatorBộ chỉnh lưuTiết chế vi mạchQuạt RotorChức năng : tạo ra từ trường và xoay để tạo ra sức điệnđộng trong cuộn dây stator.Các thành phần chính : cuộn dây rotor, cực từ, trục Chổi than và vòng tiếp điện Chức năng: cho dòng điện chạy qua rotor để tạo ra từtrường. Các thành phần chính: Chổi than, Lò xo, Vòng kẹp chổithan, Vòng tiếp điện Chổi than làm bằng grafít - kim loại với tính chất đặcbiệt có điện trở nhỏ và được phủ một lớp đặc biệt chốngmòn Stator Chức năng: tạo ra điện thế xoay chiều 3 pha nhờ sự thayđổi từ thông khi rotor quay. Các thành phần chính: Lõi stator, cuộn dây stator, đầu ra StatorCuộn dây stator có thể mắc theo hai cách:Cách mắc kiểu hình sao: cho ra điện thế caoCách mắc kiểu tam giác: cho ra dòng điện lớn. Bộ chỉnh lưuVai trò của bộ chỉnh lưu: Biến dòng điện xoay chiều ba phatrong stator thành dòng điện 1 chiều.Các thành phần chính: Đầu ra, dode âm, diode dương Tiết chế vi mạchVai trò của tiết chế: Điều chỉnh dòng điện kích từ (đếncuộn dây rotor) để kiểm soát điện áp phát ra, theo dõi tìnhtrạng phát điện và báo khi có hư hỏngCác thành phần chính: Vi mạch, Phiến tản nhiệt, Giắc cắm Tiết chế vi mạchTiết chế và vi mạch có hai loại tùy thuộc vào cách nhật biếtđiện áp sạc:Loại D: Nhận biết điện áp sạc ở đầu ra của máy phát và điều chỉnh nóluôn ở một khoảng xác định. Tiết chế vi mạchLoại M: Nhận biết điện áp tại accu đồng thời điều chỉnh dòng ra ở mộtkhỏang xác định. QuạtVai trò của quạt: Khi quạt quay, không khí được hút qua các lỗtrống là mát cuộn rotor, stator và bộ chỉnh lưu làm giảm nhiệtđộ của các bộ phận này ở mức cho phép.Đặc điểm:•Có hai quạt hút từ hai phía để cung cấp đủ lượng gió cần thiết.•Không khí mát được hướng vào cuộn stator, nơi phát sinhra nhiều nhiệt nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT CHẾ Sự cần thiết phải điều chỉnh cường độ dòng điện phát ra Máy phát điện dùng trên xe quay cùng với động cơ. Vì vậy, khi xehoạt động tốc độ động cơ thường xuyên thay đổi và do đó tốc độ củamáy phát không ổn định. Nếu máy phát không có bộ ổn áp thì hệ thốngnạp không thể cung cấp dòng điện ổn định cho các thiết bị điện. Trongmáy phát xoay chiều việc điều chỉnh như trên được điều chỉnh bởi bộ tiếtchế vi mạch. Có 2 loại Tiết chế loại rung Tiết chế bán dẫnI.Cấu tạo của bộ tiết chế vi mạchBộ tiết chế vi mạch chủ yếu gồm có vi mạch, cánh tản nhiệt vàgiắc nối. Việc sử dụng vi mạch làm cho bộ tiết chế có kích thướcnhỏ gọn.II. Chức năng của bộ tiết chế vi mạch Bộ tiết chế vi mạch có các chức năng sau đây.- Điều chỉnh điện áp.-Cảnh báo khi máy phát không phát điện và tình trạng nạpkhông bình thường.-Bộ tiết chế vi mạch cảnh báo bằng cách bật sáng đèn báo nạpkhi xác định được các sự cố sau đây.- Đứt mạch hoặc ngắn mạch các cuộn dây rotor.- Cực S bị ngắt.- Cực B bị ngắt.- Điện áp tăng vọt quá lớn (điện áp ắc qui tăng do ngắn mạchgiữa cực F và cực E).III. Các đặc tính của bộ tiết chế vi mạch Đặc tính của tiết chế vi mạchĐặc tính tải của ắc quiĐặc tính phụ tải bên ngoàiĐặc tính nhiệt độIV. Điều khiển đầu ra bằng bộ tiết chế vi mạchsử dụng bộ tiết chế vi mạch loại nhận biết ắc qui làm ví dụ. A. Hoạt động bình thườngKhi khoá điện ở vị trí ON và động cơ tắt máyKhi máy phát đang phát điện (điện áp thấp hơn điệnáp điều chỉnh)Khi máy phát đang phát điện (điện áp cao hơn điệnáp điều chỉnh)B.Hoạt động không bình thườngKhi cuộn dây Rotor bị đứt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống sạcTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN : ĐIỆN ĐỘNG CƠ BÀI GIẢNG : HỆ THỐNG SẠC HỆ THỐNG NẠPI. Cấu trúc hệ thống cung cấp điệnMáy phát điện : phát sinh ra điện.Tiết chế : điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.Accu : dự trữ và cung cấp điện.Đèn báo nạp : cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố.Công tắc máy : đóng và ngắt dòng điện. Hình 1. Cấu trúc hệ thống cung cấp điện CẤU TRÚC MÁY PHÁT ĐIỆNRotorChổi than và vòng tiếp điệnStatorBộ chỉnh lưuTiết chế vi mạchQuạt RotorChức năng : tạo ra từ trường và xoay để tạo ra sức điệnđộng trong cuộn dây stator.Các thành phần chính : cuộn dây rotor, cực từ, trục Chổi than và vòng tiếp điện Chức năng: cho dòng điện chạy qua rotor để tạo ra từtrường. Các thành phần chính: Chổi than, Lò xo, Vòng kẹp chổithan, Vòng tiếp điện Chổi than làm bằng grafít - kim loại với tính chất đặcbiệt có điện trở nhỏ và được phủ một lớp đặc biệt chốngmòn Stator Chức năng: tạo ra điện thế xoay chiều 3 pha nhờ sự thayđổi từ thông khi rotor quay. Các thành phần chính: Lõi stator, cuộn dây stator, đầu ra StatorCuộn dây stator có thể mắc theo hai cách:Cách mắc kiểu hình sao: cho ra điện thế caoCách mắc kiểu tam giác: cho ra dòng điện lớn. Bộ chỉnh lưuVai trò của bộ chỉnh lưu: Biến dòng điện xoay chiều ba phatrong stator thành dòng điện 1 chiều.Các thành phần chính: Đầu ra, dode âm, diode dương Tiết chế vi mạchVai trò của tiết chế: Điều chỉnh dòng điện kích từ (đếncuộn dây rotor) để kiểm soát điện áp phát ra, theo dõi tìnhtrạng phát điện và báo khi có hư hỏngCác thành phần chính: Vi mạch, Phiến tản nhiệt, Giắc cắm Tiết chế vi mạchTiết chế và vi mạch có hai loại tùy thuộc vào cách nhật biếtđiện áp sạc:Loại D: Nhận biết điện áp sạc ở đầu ra của máy phát và điều chỉnh nóluôn ở một khoảng xác định. Tiết chế vi mạchLoại M: Nhận biết điện áp tại accu đồng thời điều chỉnh dòng ra ở mộtkhỏang xác định. QuạtVai trò của quạt: Khi quạt quay, không khí được hút qua các lỗtrống là mát cuộn rotor, stator và bộ chỉnh lưu làm giảm nhiệtđộ của các bộ phận này ở mức cho phép.Đặc điểm:•Có hai quạt hút từ hai phía để cung cấp đủ lượng gió cần thiết.•Không khí mát được hướng vào cuộn stator, nơi phát sinhra nhiều nhiệt nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT CHẾ Sự cần thiết phải điều chỉnh cường độ dòng điện phát ra Máy phát điện dùng trên xe quay cùng với động cơ. Vì vậy, khi xehoạt động tốc độ động cơ thường xuyên thay đổi và do đó tốc độ củamáy phát không ổn định. Nếu máy phát không có bộ ổn áp thì hệ thốngnạp không thể cung cấp dòng điện ổn định cho các thiết bị điện. Trongmáy phát xoay chiều việc điều chỉnh như trên được điều chỉnh bởi bộ tiếtchế vi mạch. Có 2 loại Tiết chế loại rung Tiết chế bán dẫnI.Cấu tạo của bộ tiết chế vi mạchBộ tiết chế vi mạch chủ yếu gồm có vi mạch, cánh tản nhiệt vàgiắc nối. Việc sử dụng vi mạch làm cho bộ tiết chế có kích thướcnhỏ gọn.II. Chức năng của bộ tiết chế vi mạch Bộ tiết chế vi mạch có các chức năng sau đây.- Điều chỉnh điện áp.-Cảnh báo khi máy phát không phát điện và tình trạng nạpkhông bình thường.-Bộ tiết chế vi mạch cảnh báo bằng cách bật sáng đèn báo nạpkhi xác định được các sự cố sau đây.- Đứt mạch hoặc ngắn mạch các cuộn dây rotor.- Cực S bị ngắt.- Cực B bị ngắt.- Điện áp tăng vọt quá lớn (điện áp ắc qui tăng do ngắn mạchgiữa cực F và cực E).III. Các đặc tính của bộ tiết chế vi mạch Đặc tính của tiết chế vi mạchĐặc tính tải của ắc quiĐặc tính phụ tải bên ngoàiĐặc tính nhiệt độIV. Điều khiển đầu ra bằng bộ tiết chế vi mạchsử dụng bộ tiết chế vi mạch loại nhận biết ắc qui làm ví dụ. A. Hoạt động bình thườngKhi khoá điện ở vị trí ON và động cơ tắt máyKhi máy phát đang phát điện (điện áp thấp hơn điệnáp điều chỉnh)Khi máy phát đang phát điện (điện áp cao hơn điệnáp điều chỉnh)B.Hoạt động không bình thườngKhi cuộn dây Rotor bị đứt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống sạc Hệ thống sạc Tìm hiểu hệ thống sạc Tìm hiểu hệ thống sạc Hệ thống nạp Tiết chế vi mạchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa điện thân xe: Phần 1
58 trang 13 0 0 -
Giáo trình Thực tập điện ô tô F1: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
77 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự xoáy lốc trên hệ thống nạp đến đặc tính động cơ xe máy
8 trang 13 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
Giáo trình Thực tập điện ô tô 1 - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
167 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm hệ thống nạp sử dụng năng lượng mặt trời cho xe điện ba bánh
4 trang 9 0 0 -
Đồ án: tính toán và thiết kế hệ thống nhiên liệu của động cơ theo các thông số kĩ thuật
51 trang 8 0 0