Bài giảng Hệ thống thông tin - Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 300.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp nhằm trình bày về giới thiệu tổng quan ERP, quá trình phát triển ERP, tiêu chuẩn chọn ERP, các lý do tại sao ERP phổ biến. Triển vọng và tương lại của ERP, mục đích của ERP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin - Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP, Enterprise Resource Planning) 1 Nội dung Giới thiệu ERP Các tiêu chuẩn chọn ERP Quá trình phát triển ERP Thiết kế lại Các lý do tại sao ERP phổ biến ERP không có thiết kế lại Các lý do tại sao thực hiện ERP ERP có thiết kế lại thất bại Chuẩn bị nền tảng cho ERP Triển vọng tương lai của ERP Thuận lợi và bất lợi của ERP Mục đích của ERP Tình hình triển khai ERP tại Các đặc điểm của ERP một số công ty Cấu trúc của ERP Kết luận và các lời khuyên Triển khai ERP Thời gian triển khai ERP 2 Giới thiệu ERP ERP là phần mềm ứng dụng gồm nhiều mô đun, nhằm giúp công ty quản lý các phần quan trọng trong công việc kinh doanh. ERP xuất hiện trên thị trường vào những năm 1980. ERP có thể diễn tả khác nhau tùy theo những người khác nhau. ERP không chỉ là phần mềm, mà là phong cách quản lý mới. 3 Quá trình phát triển ERP MRP (Material Requirements Planning) ERP MRP có chu trình đóng MRP II (Closed-Loop MRP) MRP có MRP II (Manufacturing chu trình đóng Resource Planning) MRP ERP (Enterprise Resource Planning) 4 Quá trình phát triển ERP (tiếp theo) MRP (Material Requirements Planning): Nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng việc quản lý nguyên vật liệu Sản xuất cái gì? Để sản xuất những cái đĩ thì cần những gi? Hiện nay đã cĩ trong tay nhưng gì? Những gì cần phải cĩ nữa để sản xuất? MRP cĩ chu trình đĩng (Closed-Loop MRP) chỉ ra độ ưu tiên và khả năng cung ứng về nguyên vật liệu hỗ trợ việc lập kế hoạch nguyên vật liệu cũng như việc thực hiện k ế hoạch đĩ. MRP II (Manufacturing Resource Planning) Thêm 3 chức năng mới: Lập kế hoạch kinh doanh và vận hành, Giao diện tài chính và Mô phỏng ERP (Enterprise Resource Planning): Mục tiêu của ERP là giảm chi phí và đạt hiệu quả kinh doanh thơng qua sự tích hợp các quy trình nghiệp vụ. 5 Mục đích của ERP Tích hợp các chức năng xử lý nghiệp vụ của tất cả các bộ phận trong 1 phần mềm máy tính duy nhất, mà có thể đáp ứng tất cả nhu cầu đặc thù của các bộ phận khác nhau. Kết hợp tất cả các HT trong 1 phần mềm tích hợp duy nhất sử dụng 1 CSDL duy nhất, để các bộ phận khác nhau có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau. 6 Các đặc điểm của ERP (5 đặc điểm) ERP là 1 HT Tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh Do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy tính Hoạt động theo quy tắc Với các trách nhiệm được xác định rõ ràng Liên kết giữa các phòng ban trong công ty 7 Cấu trúc của ERP 1. Kế toán tài chính 2. Hậu cần 3. Sản xuất 4. Quản lý dự án 5. Dịch vụ 6. Dự đoán và lập kế hoạch 7. Công cụ lập báo cáo 8 Cấu trúc của ERP - 1. Kế toán tài chính Sổ cái Sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng CSDL khách hàng Đơn đặt hàng và các khoản phải thu Mua hàng và các khoản phải trả Lương Nhân sự Tài sản cố định 9 Cấu trúc của ERP - 2. Hậu cần Quản lý kho và tồn kho Quản lý giao nhận Quản lý nhà cung cấp 10 Cấu trúc của ERP - 3. Sản xuất Lập kế hoạch sản xuất (MPS, Master Production Schedule) Lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP, Material Requirements Planning) Lập kế hoạch phân phối (DRP, Distribution Requirements Planning) Lập kế hoạch điều phối năng lực (CRP, Capability Requirements Planning) Công thức sản phẩm (BOM, Bill of Material) Quản lý luồng sản xuất (Product Routings) Quản lý mã vạch (Bar Coding) Quản lý lệnh sản xuất (Work Order) 11 Cấu trúc của ERP - 5. Dịch vụ Quản lý dịch vụ khách hàng Quản lý bảo hành bảo trì 12 Triển khai ERP Chiến lược - Big Bang Triển khai từng bộ phận – Franchising: phù hợp với các công ty lớn và đa dạng về lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà không chia sẻ các quy trình chung xuyên suốt toàn bộ doanh nghiệp Tập trung vào các qui trình chủ đạo - Slam dunk: áp dụng đối với các công ty nhỏ mong muốn phát triển vào hệ thống ERP Theo yêu cầu - On-Demand Nibble 13 Chu trình triển khai ERP 14 Chu trình triển khai ERP Thực hiện tiền đỊnh giá (pre-evaluation screening): để giới hạn con số của package vốn phải được định giá bởi Ban đánh giá, loại bỏ các ERP package không phù hợp hoàn toàn với quy trình kinh doanh của công ty Định giá trọn gói (package evaluation): quan trọng nhất, Mục tiêu đó là tìm được một package đủ linh động để đáp ứng các nhu cầu của công ty. cần phải xác lập các tiêu chí lựa chọn cho phép định giá tất cả các package với quy mô như nhau. 15 Chu trình triển khai ERP Lập kế hoạch dự án (project planning): quyết định khi nào bắt đầu dự án, thực hiện như thế nào và dự định khi nào hoàn tất dự án. hoạch định “phải làm gì” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin - Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP, Enterprise Resource Planning) 1 Nội dung Giới thiệu ERP Các tiêu chuẩn chọn ERP Quá trình phát triển ERP Thiết kế lại Các lý do tại sao ERP phổ biến ERP không có thiết kế lại Các lý do tại sao thực hiện ERP ERP có thiết kế lại thất bại Chuẩn bị nền tảng cho ERP Triển vọng tương lai của ERP Thuận lợi và bất lợi của ERP Mục đích của ERP Tình hình triển khai ERP tại Các đặc điểm của ERP một số công ty Cấu trúc của ERP Kết luận và các lời khuyên Triển khai ERP Thời gian triển khai ERP 2 Giới thiệu ERP ERP là phần mềm ứng dụng gồm nhiều mô đun, nhằm giúp công ty quản lý các phần quan trọng trong công việc kinh doanh. ERP xuất hiện trên thị trường vào những năm 1980. ERP có thể diễn tả khác nhau tùy theo những người khác nhau. ERP không chỉ là phần mềm, mà là phong cách quản lý mới. 3 Quá trình phát triển ERP MRP (Material Requirements Planning) ERP MRP có chu trình đóng MRP II (Closed-Loop MRP) MRP có MRP II (Manufacturing chu trình đóng Resource Planning) MRP ERP (Enterprise Resource Planning) 4 Quá trình phát triển ERP (tiếp theo) MRP (Material Requirements Planning): Nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng việc quản lý nguyên vật liệu Sản xuất cái gì? Để sản xuất những cái đĩ thì cần những gi? Hiện nay đã cĩ trong tay nhưng gì? Những gì cần phải cĩ nữa để sản xuất? MRP cĩ chu trình đĩng (Closed-Loop MRP) chỉ ra độ ưu tiên và khả năng cung ứng về nguyên vật liệu hỗ trợ việc lập kế hoạch nguyên vật liệu cũng như việc thực hiện k ế hoạch đĩ. MRP II (Manufacturing Resource Planning) Thêm 3 chức năng mới: Lập kế hoạch kinh doanh và vận hành, Giao diện tài chính và Mô phỏng ERP (Enterprise Resource Planning): Mục tiêu của ERP là giảm chi phí và đạt hiệu quả kinh doanh thơng qua sự tích hợp các quy trình nghiệp vụ. 5 Mục đích của ERP Tích hợp các chức năng xử lý nghiệp vụ của tất cả các bộ phận trong 1 phần mềm máy tính duy nhất, mà có thể đáp ứng tất cả nhu cầu đặc thù của các bộ phận khác nhau. Kết hợp tất cả các HT trong 1 phần mềm tích hợp duy nhất sử dụng 1 CSDL duy nhất, để các bộ phận khác nhau có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau. 6 Các đặc điểm của ERP (5 đặc điểm) ERP là 1 HT Tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh Do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy tính Hoạt động theo quy tắc Với các trách nhiệm được xác định rõ ràng Liên kết giữa các phòng ban trong công ty 7 Cấu trúc của ERP 1. Kế toán tài chính 2. Hậu cần 3. Sản xuất 4. Quản lý dự án 5. Dịch vụ 6. Dự đoán và lập kế hoạch 7. Công cụ lập báo cáo 8 Cấu trúc của ERP - 1. Kế toán tài chính Sổ cái Sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng CSDL khách hàng Đơn đặt hàng và các khoản phải thu Mua hàng và các khoản phải trả Lương Nhân sự Tài sản cố định 9 Cấu trúc của ERP - 2. Hậu cần Quản lý kho và tồn kho Quản lý giao nhận Quản lý nhà cung cấp 10 Cấu trúc của ERP - 3. Sản xuất Lập kế hoạch sản xuất (MPS, Master Production Schedule) Lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP, Material Requirements Planning) Lập kế hoạch phân phối (DRP, Distribution Requirements Planning) Lập kế hoạch điều phối năng lực (CRP, Capability Requirements Planning) Công thức sản phẩm (BOM, Bill of Material) Quản lý luồng sản xuất (Product Routings) Quản lý mã vạch (Bar Coding) Quản lý lệnh sản xuất (Work Order) 11 Cấu trúc của ERP - 5. Dịch vụ Quản lý dịch vụ khách hàng Quản lý bảo hành bảo trì 12 Triển khai ERP Chiến lược - Big Bang Triển khai từng bộ phận – Franchising: phù hợp với các công ty lớn và đa dạng về lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà không chia sẻ các quy trình chung xuyên suốt toàn bộ doanh nghiệp Tập trung vào các qui trình chủ đạo - Slam dunk: áp dụng đối với các công ty nhỏ mong muốn phát triển vào hệ thống ERP Theo yêu cầu - On-Demand Nibble 13 Chu trình triển khai ERP 14 Chu trình triển khai ERP Thực hiện tiền đỊnh giá (pre-evaluation screening): để giới hạn con số của package vốn phải được định giá bởi Ban đánh giá, loại bỏ các ERP package không phù hợp hoàn toàn với quy trình kinh doanh của công ty Định giá trọn gói (package evaluation): quan trọng nhất, Mục tiêu đó là tìm được một package đủ linh động để đáp ứng các nhu cầu của công ty. cần phải xác lập các tiêu chí lựa chọn cho phép định giá tất cả các package với quy mô như nhau. 15 Chu trình triển khai ERP Lập kế hoạch dự án (project planning): quyết định khi nào bắt đầu dự án, thực hiện như thế nào và dự định khi nào hoàn tất dự án. hoạch định “phải làm gì” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ERP Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Hoạch định nguồn nhân lực Hệ thống thống thông tin quản lý Bài giảng thông tin quản lý Thông tin trong tổ chức Tổ chức thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 85 1 0
-
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 2 - TS. Ngô Thanh Thảo
53 trang 78 0 0 -
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 1 - TS. Ngô Thanh Thảo
58 trang 70 0 0 -
Thực dụng trong xử lý nhu cầu nhân lực
3 trang 42 0 0 -
Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
7 trang 39 0 0 -
quản trị nguồn nhân lực: phần 1 - nxb tổng hợp thành phố hồ chí minh
233 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền
32 trang 33 0 0 -
93 trang 33 0 0
-
Phương pháp quản trị nguồn nhân lực (Human resource management): Phần 1
333 trang 31 1 0 -
Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA
22 trang 30 0 0