![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa - GV. Nguyễn Xuân Hoà
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa trình bày về các nội sau: bức xạ ion hóa và các đơn vị đo, cơ chế tác dụng của bức xạ inon hóa, cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống, mầm gây ưng thư,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa - GV. Nguyễn Xuân HoàHIỆU ỨNG SINH HỌCCỦA BỨC XẠ ION HOÁ Nguyễn Xuân Hoà Bộ môn Lý sinh Y học Đại học Y khoa Thái Nguyên 1 I. Bức xạ ion hóa và các đơn vị đo1. Bức xạ ion hóa để chỉ các tia sóng hay hạt có một đặc tính chung là khi tương tác với mô trường vật chất mà nó truyền qua, gây hiện tượng ion hóa và kích thích các nguyên tử và phân tử của môi trường, trong đó hiện tượng ion hóa chiếm ưu thế. Bức xạ ion hóa bao gồm: - Bức xạ điện từ: tia X, tia gamma. - Bức xạ hạt: alpha, bêta, proton, nơtron, hạt nặng tích điện…. 2 2. Các đơn vị đo:Liều chiếu: là đại lượng đo của bức xạ dựa vào khả năng ion hóa của bức xạ. Đơn vị đo liều chiếu là R (Roentgen). Liều hấp thụ: là năng lượng mà bức xạ nhường cho một đơn vị khối lượng chất hấp thụ tại thời điểm khảo sát. Đơn vị đo liều liều hấp thụ là Rad (Radiation absorbed dose)Liều hiệu ứng sinh học (liều tương đương): với cùng một năng lượng hấp thụ như nhau (liều hấp thụ như nhau) các tia khác nhau gây ra HưSH khác nhau VD: 1Rad tia alpha gây HUSH gấp 10-20 lần so với 1Rad tia X hoặc gamma. Đơn vị đo liều hiệu ứng sinh học là Rem (Roentgen equivalent man) Đối với từng loại tia khác nhau để tính liều HUSH cần nhân với trọng số bức xạ WR: Liều HUSH= Liều hấp thụ x WR 3Loại và khoảng năng lượng Trọng số bức xạ Photon với mọi năng lượng 1 Điện tử với mọi năng lượng 1 Neutrons: E < 10 KeV 5 10- 100 KeV 10 100 Kev- 2 MeV 20 2 MeV- 20 MeV 10 > 20 MeV 5 Proton > 2MeV 5 Alpha, mảnh phân hạch, 20 hạt nhân nặng 4Đơn vị đặc biệt (SI) Đơn vị quốc tế (IU)Liều chiếu: R C/kg (Culong/kg)Liều hấp thụ: Rad Gy (Gray)Liều tương đương: Rem Sv (Sievert) 1C/kg = 3780 R 1Gy = 100 Rad 1 Sv = 100Rem 5 Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoáBức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng không sống các ngtử và phtử lý hoáBức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng sống các ngtử và phtử lý hoá Tổn thương quá trình chuyển hoá và chức năng của tế bào Hiệu ứng sinh học 6I. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống 1. Giai đoạn hoá lý: thời gian 10-13-10-16 giây. a,Tác dụng trực tiếp: khi năng lượng của BX truyền trực tiếp cho các PTSH gây tổn thương PTSH. b,Tác dụng gián tiếp: khi BX gây phân ly nước tạo ra các gốc tự do, các ion, các hợp chất hữu cơ có khả năng gây oxy hoá cao… Các sản phẩm này trực tiếp gây tổn thương các PTSH Tóm tắt các phản ứng xẩy ra như sau: H2O H+ + 0H0 H2O + e- H2O- H2O- 0H- + H0 0H0 + 0H0 H202 H0 + 02 H02 7b, Giai đoạn sinh học: nhiều giây đến nhiều năm sau chiếu xạ. Nếu những tổn thương hóa sinh ở giai đoạn trên không đượchồi phục dẫn đến các tổn thương hình thái và chức năng của tế bào.Kết quả cuối cùng là các hiệu ứng sinh học. 8 Chiếu bức xạ ion hoáTác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp Giai H2O đoạn O2 hoá lý Các ion, gốc tự do, phân tử bị kích thích Các PTSH quan trọng và các cấu trúc của tế bào Rối loạn chuyển hoá và chức năng tế bào Giai đoạn sinh Hiệu ứng sinh học học 9II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ1. Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và các tổn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa - GV. Nguyễn Xuân HoàHIỆU ỨNG SINH HỌCCỦA BỨC XẠ ION HOÁ Nguyễn Xuân Hoà Bộ môn Lý sinh Y học Đại học Y khoa Thái Nguyên 1 I. Bức xạ ion hóa và các đơn vị đo1. Bức xạ ion hóa để chỉ các tia sóng hay hạt có một đặc tính chung là khi tương tác với mô trường vật chất mà nó truyền qua, gây hiện tượng ion hóa và kích thích các nguyên tử và phân tử của môi trường, trong đó hiện tượng ion hóa chiếm ưu thế. Bức xạ ion hóa bao gồm: - Bức xạ điện từ: tia X, tia gamma. - Bức xạ hạt: alpha, bêta, proton, nơtron, hạt nặng tích điện…. 2 2. Các đơn vị đo:Liều chiếu: là đại lượng đo của bức xạ dựa vào khả năng ion hóa của bức xạ. Đơn vị đo liều chiếu là R (Roentgen). Liều hấp thụ: là năng lượng mà bức xạ nhường cho một đơn vị khối lượng chất hấp thụ tại thời điểm khảo sát. Đơn vị đo liều liều hấp thụ là Rad (Radiation absorbed dose)Liều hiệu ứng sinh học (liều tương đương): với cùng một năng lượng hấp thụ như nhau (liều hấp thụ như nhau) các tia khác nhau gây ra HưSH khác nhau VD: 1Rad tia alpha gây HUSH gấp 10-20 lần so với 1Rad tia X hoặc gamma. Đơn vị đo liều hiệu ứng sinh học là Rem (Roentgen equivalent man) Đối với từng loại tia khác nhau để tính liều HUSH cần nhân với trọng số bức xạ WR: Liều HUSH= Liều hấp thụ x WR 3Loại và khoảng năng lượng Trọng số bức xạ Photon với mọi năng lượng 1 Điện tử với mọi năng lượng 1 Neutrons: E < 10 KeV 5 10- 100 KeV 10 100 Kev- 2 MeV 20 2 MeV- 20 MeV 10 > 20 MeV 5 Proton > 2MeV 5 Alpha, mảnh phân hạch, 20 hạt nhân nặng 4Đơn vị đặc biệt (SI) Đơn vị quốc tế (IU)Liều chiếu: R C/kg (Culong/kg)Liều hấp thụ: Rad Gy (Gray)Liều tương đương: Rem Sv (Sievert) 1C/kg = 3780 R 1Gy = 100 Rad 1 Sv = 100Rem 5 Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoáBức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng không sống các ngtử và phtử lý hoáBức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng sống các ngtử và phtử lý hoá Tổn thương quá trình chuyển hoá và chức năng của tế bào Hiệu ứng sinh học 6I. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống 1. Giai đoạn hoá lý: thời gian 10-13-10-16 giây. a,Tác dụng trực tiếp: khi năng lượng của BX truyền trực tiếp cho các PTSH gây tổn thương PTSH. b,Tác dụng gián tiếp: khi BX gây phân ly nước tạo ra các gốc tự do, các ion, các hợp chất hữu cơ có khả năng gây oxy hoá cao… Các sản phẩm này trực tiếp gây tổn thương các PTSH Tóm tắt các phản ứng xẩy ra như sau: H2O H+ + 0H0 H2O + e- H2O- H2O- 0H- + H0 0H0 + 0H0 H202 H0 + 02 H02 7b, Giai đoạn sinh học: nhiều giây đến nhiều năm sau chiếu xạ. Nếu những tổn thương hóa sinh ở giai đoạn trên không đượchồi phục dẫn đến các tổn thương hình thái và chức năng của tế bào.Kết quả cuối cùng là các hiệu ứng sinh học. 8 Chiếu bức xạ ion hoáTác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp Giai H2O đoạn O2 hoá lý Các ion, gốc tự do, phân tử bị kích thích Các PTSH quan trọng và các cấu trúc của tế bào Rối loạn chuyển hoá và chức năng tế bào Giai đoạn sinh Hiệu ứng sinh học học 9II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ1. Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và các tổn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu ứng sinh học Bức xạ ion hóa Bài giảng Hiệu ứng sinh học Hiệu ứng sinh học bức xạ ion hóa Mầm gây ưng thư Bức xạ ion hoá lên cơ thể sốnTài liệu liên quan:
-
9 trang 127 0 0
-
Ảnh hưởng của bức xạ chùm tia điện tử đến các tính chất đặc trưng của graphite giãn nở
7 trang 53 0 0 -
Bài giảng Lý sinh: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
93 trang 47 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 70/2022
58 trang 43 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng ngừa và ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân (Đối với tổ chức và công dân)
17 trang 38 0 0 -
An toàn và kiểm soát bức xạ ion hóa: Phần 1
186 trang 38 0 0 -
40 trang 37 0 0
-
An toàn và kiểm soát bức xạ ion hóa: Phần 2
195 trang 31 0 0 -
Bài giảng Phóng xạ sinh học các phương pháp y học hạt nhân
23 trang 30 0 0 -
Chuyên đề cập nhật tiến bộ xạ trị trong ung thư
32 trang 30 0 0