Danh mục

Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 3: Cơ quan sinh dưỡng (Thân cây)

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 16.50 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ quan sinh dưỡng thân cây, định nghĩa thân, hình thái cấu tạo giải phẫu thân,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 3: Cơ quan sinh dưỡng (Thân cây) HÌNHTHÁIGIẢIPHẪU HỌCTHỰCVẬTCHƯƠNG3.CƠQUANSINHDƯỠNG Tiết1112:2.2.THÂNCÂY Huế,52013 1 CƠQUANSINHDƯỠNG MỤCTIÊUNêuđượcđịnhnghĩathânPhântíchđượchìnhtháicấutạogiảiphẫuthânNêuđượccáckiểucấutạochuyểntiếptừthânlênláNêuđượccácdạngbiếndạngcủathânRènluyệnthaotáctưduyquaphântích,sosánhcấutạo,hìnhtháigiữacây2lámầmvàcâymộtlámầmVậndụngvàogiảngdạyphầnSH6 MỘTSỐVẤNĐỀCHÍNH1. Tómtắtbằngsơđồcấutạocủathâncâyhailámầm.2. Sosánhcấutạocủarễvàthâncâyhailámầm.3. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây một lá mầm với cấutạocủarễvàthâncâyhailámầm. CƠQUANSINHDƯỠNG1.Môthựcvật2.Cơquansinhdưỡng2.1.Rễ2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa Thânlàphầncơquantrụcởtrênmặtđất,nốitiếpvớirễ,manglávàcơquansinhsản.Chứcnăngchủyếucủathânlàdẫntruyềnvànângđỡ.Ngoàira,ởmộtsốcâythâncònlàmchứcnăngdựtrữ,quanghợp,hoặcsinhsảnsinhdưỡng. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Thânchínhcùngnằmtrênmộttrụcvớirễnhưngmọc thẳng lên trên mặt đất theo hướng ngược với rễ.Khi còn non thân chính có màu lục, khi già chuyển sangmàunâuhoặcxám. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Hình dạng, kích thước của thân chính rất khácnhau: phần lớn có mặt cắt tròn, có khi mặt cắt là hìnhtam giác hoặc hình vuông hay năm cạnh – nhiều cạnhhoặcthândẹt. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Cócâylạikhôngcóthânnhưcâymãđề,cócâythânrấtbéchỉcaovàicm,nhưngnhiềuloàicâycóthânvừacaolạivừato. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.ThânchínhTrênthânchínhcócácbộphậnkhácnhau: Chồingọn Chồinách Chồiphụ Mấuvàgióng(lóng) CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Chồingọnnằmởđầungọnthâncây,cónhữnglánon úp lên trên, che chở cho mô phân sinh ngọn ở phíatrong.Cáclánonnàysẽlớndầnlênvàtáchxanhaura. Ở một số cây, chồi ngọn được bảo vệ bởi các lákèm rụng sớm (búp đa ở cây đa) hoặc một phần lá nonbiếnthànhvảybảovệchồitrongmùađông,khimùaxuânđếnchồinonmọcrathìcáclávảyđórụngđi(cáccây ởvùngônđới,câylongnão) CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Chồinách:nằm ởcácnáchládọctheothânhoặccành, cấu tạo giống như chồi ngọn. Chồi nách sẽ pháttriển thành cành hoặc hoa. Trong nách lá thường hìnhthànhnhiềuchồi,cóthể23chồi,thậmchínhiềuhơn. Giữachồingọnvàchồináchcómốiliênquansinhlýphứctạp:chồingọnthườngkìmhãmsựpháttriểncủachồi nách, lúc chồi ngọn chết, chồi nách sẽ phát triểnmạnh. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Do đó, tùy mục đích trồng cây mà dùng phươngpháp bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây. Phương pháp tỉacànhđượcápdụngđốivớicâylấygỗ.Phươngphápbấmngọnđượcápdụngđốivớicâylấylá,quả,hạt. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Chồi phụ: Có thể được hình thành trên các bộphận của cây như: trên thân chính, trên cành, trên cácmấu(tre,mía,lúa),trênthânrễvàlácây(thuốcbỏng,hoađá,trườngsinh).Chồiphụsẽpháttriểnthànhthânhoặccànhmới. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Cácchồimọcratừthângọilàchồithân,chồihìnhthànhtừmầmlágọilàchồilá,chồihìnhthànhtừmầmhoa,mầmcụmhoagọilàchồihoa.Chồihỗnhợpgồmcảmầmlávàmầmhoa. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Trênthân, ởcảtầngsinhvỏvàtầngsinhtrụ,mômềm, tia ruột, vùng tế bào quanh tủy đều có khả năngsinhrachồiphụ;còntrênrễchỉcótầngsinhbần,vỏvàvỏtrụmớicókhảnăngsinhrachồiphụ. Chồi phụ là hình thức sinh sản sinh dưỡng củathực vật có hoa, có ý nghĩa quan trọng trong trồng trọt.Tronglâmnghiệp,dựavàođặcđiểmnàyđểkhôiphụclạirừngcâysaukhikhaithác(rừngchồi,rừngtáisinh). CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thânchính Trênthâncâycòncóchồingủ:lànhữngchồináchởtrạngtháinghỉ,khônghoạtđộngtrongthờigiandài,chỉkhinàocácchồingọnbịchếthoặcbịngắtbỏ,chúngmớipháttriển. Chồingủcóthểlàchồisinhdưỡng,chồihoa.Dựavào đặc điểm này, khi trồng cây ăn quả muốn có thuhoạchcao,người tangắtngọncây, đốivớicâygỗto,cókhi còn chém vào thân cây (mít, sung, vả) để chồi ngủ“thứcdậy”choquả. CƠQUANSINHDƯỠNG2.2.Thân2.2.1.Địnhnghĩa2.2.2.Hìnhtháithân2.2.2.1.Cácbộphậncủathâna.Thân ...

Tài liệu được xem nhiều: