Danh mục

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỘT SỐ KHÁI NIỆM và ĐỊNH LUẬT HOÁ HỌC1.1.CÁC KHÁI NIỆM : - Từ thế kỷ V trước Công nguyên, người ta đã có ý niệm về nguyên tử : là hạt nhỏ nhất cấu thành nên vật chất. - Vào cuối thế kỷ thứ XIX nguyên tử đã trở thành một thực tế thực nghiệm. Các nguyên tử có kích thước ≈ 1 A (10-10 m) và có khối lượng vào khoảng 10-23g. - Cũng vào lúc này (cuối thế kỷ thứ XIX) người ta cũng đã biết nguyên tử có cấu tạo phức tạp - từ các hạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 1 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN ĐÁNG Bài giảngHÓA ĐẠI CƯƠNG 1 ĐÀ NẴNG - 2011 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN ĐÁNG Bài giảngHÓA ĐẠI CƯƠNG 1(CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO CHẤT) ĐÀ NẴNG - 2011Chương 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆMCHƯƠNG 1 và ĐỊNH LUẬT HOÁ HỌC1.1.CÁC KHÁI NIỆM : - Từ thế kỷ V trước Công nguyên, người ta đã có ý niệm về nguyên tử : là hạt nhỏ nhấtcấu thành nên vật chất. - Vào cuối thế kỷ thứ XIX nguyên tử đã trở thành một thực tế thực nghiệm. Các onguyên tử có kích thước ≈ 1 A (10-10 m) và có khối lượng vào khoảng 10-23g. - Cũng vào lúc này (cuối thế kỷ thứ XIX) người ta cũng đã biết nguyên tử có cấu tạophức tạp - từ các hạt cơ bản khác nhau. 1.1.1.Hạt cơ bản : 1.1.1.1.Electron (điện tử) : Còn được gọi là negatron, là hạt cơ bản được khám phá đầu tiên. Electron ( e ) mang một điện tích sơ đẳng : - 1,602.10-19 Coulomb Và có khối lượng : me− = 0,91.10-27 g = 9,1.10-31 kg (=1/1837 đvC) 1.1.1.2.Proton : Là hạt nhân nguyên tử H nhẹ (H+), ký hiệu 1 p có : 1 - Khối lượng : mp = 1,672.10-24 g ( = 1,00728 đvC) - Mang điện tích dương sơ đẳng : 1,602.10-19 C hay +1 1 1.1.1.3.Neutron (n) : 0 n - Khối lượng : mn = 1,675.10-24 g ≈ mP ( = 1,00867 đvc) - Không mang điện tích. Ngoài ra còn có các hạt : positron : 0 e ; antiproton : −1 p ; neutrino : 0 ν ; photon : 0 γ 0 1 1 0 1.1.2.Nguyên tử : Từ 1807, Dalton cho rằng : Nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên các chất, không thểchia nhỏ hơn nữa bằng các phản ứng hoá học. Phân biệt nguyên tử và nguyên tố : Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điệntích hạt nhân, do vậy : - Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân Z và khối lượng nguyên tử A - Đặc trưng của nguyên tố là điện tích hạt nhân Z Vì vậy mọi nguyên tử có khối lượng m và kích thước (đường kính d) khác nhau. Về mặt cấu tạo, nguyên tử gồm 2 phần : nhân và lớp vỏ nguyên tử - các electron, nhânở giữa, các electron ở chung quanh, trong nhân có nhiều phần tử nhỏ khác nhau. Nguyên tử có kích thước và khối lượng rất nhỏ. o Nguyên tử hidro có mH = 1,67.10-24g có dH ≈ 1 A 1.1.3.Phân tử, chất : Giả thiết về phân tử được Avogadro đưa ra vào năm 1811 : Phân tử là phần tử nhỏ nhất của chất, có khả năng tồn tại độc lập, còn giữ nguyên tínhchất hoá học của chất. Chú ý : Giữ nguyên tính chất hoá học chứ không phải tính chất vật lý, phân tử không cótính chất vật lý. Chất được đặc trưng bởi hai tính chất quan trọng là đồng nhất và có thành phần cố định.Vậy gỗ, bê tông, ...không phải là chất vì nó là hỗn hợp của nhiều cấu tử khác nhau. Còn nướcđường, rượu, bia,....cũng không phải là chất vì thành phần của nó có thể thay đổi chứ khôngcố định. Chất được tạo nên từ phân tử - vì phân tử là phần tử đại diện của chất : chất còn chia ralàm 2 loại là đơn chất và hợp chất. Đơn chất : là chất được tạo từ một nguyên tố như H2, O2, … Hợp chất : là chất được tạo từ ít nhất hai nguyên tố như H2O, HCl, CH3CHO, … 1.1.4.Đơn vị đo trong hoá học : 1.1.4.1.Đơn vị đo khối lượng : HÓA ĐẠI CƯƠNG 1 1Chương 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC + Đơn vị cacbon : Hiện nay thường gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử. Vì các hạt vi mô có khối lượng quá bé nên để tiện dụng người ta quy ước đơn vịnguyên tử (u) bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử 12C 1 12 g 1 = 1,66056.10-24g (Với N là số Avogadro, bằng 6,022.1023 hạt) u= mC = . 12 12 N + Nguyên tử khối : là khối lượng nguyên tử tương đối của nguyên tố nào đó so với(gấp bao nhiêu lần) đơn vị khối lượng nguyên tử. Vì vậy nó không có đơn vị. Ví dụ : nguyên tử khối của H : 1,0079 (u) ; của C : 12 (u) + Phân tử khối : là khối lượng phân tử tương đối, vì vậy tương tự như nguyên tửkhối. Ví dụ : phân tử khối của H2 là 1,0079 x 2 = 2,0158 (u) + Mol : là lượng chất chứa 6,022.1023 (= N) hạt vi mô, vì vậy để chỉ rõ loại hạt vi môngười ta nói mol nguyên tử, mol phân tử, mol ion. + Khối lượng mol : khối lượn ...

Tài liệu được xem nhiều: