Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 8
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta biết theo tiên đề 1 của cơ học lượng tử, thì mọi thông tin về hệ vi mô chỉ có thể được rút ra từ phương trình sóng mà cụ thể là phương trình sóng Schrodinger, nhưng chúng ta cũng đã biết phương trình sóng Schrodinger chỉ giải chính xác cho nguyên tử H (hoặc ion hidrogenoid). Với nguyên tử nhiều electron, cũng đã nhờ phương pháp gần đúng, đó là mô hình trường xuyên tâm đã nghiên cứu trong các chương trước. Còn đối với phân tử (là hệ ít nhất có 2 nhân) thì hệ lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 8Chương 8 THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊCHƯƠNG 8 THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Chúng ta biết theo tiên đề 1 của cơ học lượng tử, thì mọi thông tin về hệ vi mô chỉ cóthể được rút ra từ phương trình sóng mà cụ thể là phương trình sóng Schrodinger, nhưngchúng ta cũng đã biết phương trình sóng Schrodinger chỉ giải chính xác cho nguyên tử H(hoặc ion hidrogenoid). Với nguyên tử nhiều electron, cũng đã nhờ phương pháp gần đúng, đólà mô hình trường xuyên tâm đã nghiên cứu trong các chương trước. Còn đối với phân tử (làhệ ít nhất có 2 nhân) thì hệ lại càng phức tạp. Thí dụ như phân tử H2 : ∧Từ phương trình sóng Schrodinger : H ψ = Eψ e2 r12Đối với phân tử H2 thì : e1 r2a r2b∧ h2 h2 21 1 1 1 1 1 r1a r1bH =− 1− 2+ e ( + − − − − 2 2 8π 2 m 8π 2 m R r12 r1a r1b r2 a r2b ) R Ha Hb δ2 δ2 δ2 δ2 δ2 δ2 = 2 2 + + + +Với : 1= và 2 δx1 δy1 δz1 δx 2 δy 2 δz 2 2 2 2 2 2 2 Phương trình sóng Schrodinger không thể giải được, phải dựa trên phương pháp gầnđúng. Cũng năm 1927 đồng thời có 2 trường phái theo hai kiểu gần đúng : đó là thuyết liênkết hóa trị (gọi tắt VB) và thuyết orbital phân tử (MO). Trong chương sau, chúng ta sẽ nghiên cứu MO, bây giờ chúng ta sẽ tiếp cận thuyết liênkết hoá trị (VB) và dù là phương pháp nào đi nữa, cũng nằm trong hệ thống cơ học lượng tử -có nghĩa vẫn áp dụng những lý thuyết cơ bản về hệ vi mô đó là : Thuyết lượng tử Planck,lưỡng tính sóng hạt của hệ vi mô : De broglie, tiên đề về hàm sóng, nguyên lý chồng chất cáctrạng thái, nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại cũng như hệ quả của nó, ...8.1.PHƯƠNG PHÁP HEITLER - LONDON VÀ PHÂN TỬ H2 Thuyết liên kết hóa trị còn có tên thuyết VB (do từ tiếng Anh : Valence Bond), có têngọi khác là thuyết cặp, hoặc mang tên của hai nhà bác học : Heitler - London - người đã khảosát phân tử H2 Đầu tiên theo hai ông thì khi tạo thành phân tử, trong phân tử vẫn còn cá tính củanguyên tử - có nghĩa các AO vẫn còn tồn tại và mỗi electron của nguyên tử H ở trạng thái cơbản vẫn thuộc AO 1s và trong phân tử các electron vẫn chuyển động độc lập với nhau. Gọi Ha có hàm sóng không gian - AO có hàm sóng ψ a ≡ 1s a chứa electron (1), còn Hb làψ b chứa electron (2). - Mới đầu khi 2 nguyên tử ở xa nhau (khoảng cách Ha - Hb = ∞ ) thì do mật độ xác suất ψ2tìm thấy cả 2 electron (1 và 2) của cả 2 nguyên tử Ha và Hb là ψ I2 = ψ a (1). b (2) . Nên hàm 2sóng không gian của phân tử là ψ I = ψ a (1).ψ b (2) - Khi 2 nguyên tử tiến lại gần nhau (để tạo thành phân tử) do tính không phân biệt cáchạt cùng loại ta lại có 1 hàm sóng khác hoàn toàn tương đương, đó là : ψ II = ψ a (2).ψ b (1) . - Ta thấy ψ I và ψ II là 2 nghiệm của hệ, nên theo nguyên lý chồng chất các trạng thái talại có nghiệm : ψ = c1ψ I + c 2 ψ II . Vì hàm ψ I và ψ II hoàn toàn tương đương nên mật độ xácsuất tham gia cả 2 hàm là như nhau nên c12 = c 2 ⇒ c1 = ± c 2 2 Gọi c1 = ± c 2 = ± N ± (ta sẽ tìm N ± sau). HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1 56Chương 8 THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ [ ] Vì vậy : ψ + = N + (ψ I + ψ II ) = N + ψ a (1)ψ b ( 2) + ψ a ( 2)ψ b (1) ψ − = N − (ψ I −ψ II ) = N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 8Chương 8 THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊCHƯƠNG 8 THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Chúng ta biết theo tiên đề 1 của cơ học lượng tử, thì mọi thông tin về hệ vi mô chỉ cóthể được rút ra từ phương trình sóng mà cụ thể là phương trình sóng Schrodinger, nhưngchúng ta cũng đã biết phương trình sóng Schrodinger chỉ giải chính xác cho nguyên tử H(hoặc ion hidrogenoid). Với nguyên tử nhiều electron, cũng đã nhờ phương pháp gần đúng, đólà mô hình trường xuyên tâm đã nghiên cứu trong các chương trước. Còn đối với phân tử (làhệ ít nhất có 2 nhân) thì hệ lại càng phức tạp. Thí dụ như phân tử H2 : ∧Từ phương trình sóng Schrodinger : H ψ = Eψ e2 r12Đối với phân tử H2 thì : e1 r2a r2b∧ h2 h2 21 1 1 1 1 1 r1a r1bH =− 1− 2+ e ( + − − − − 2 2 8π 2 m 8π 2 m R r12 r1a r1b r2 a r2b ) R Ha Hb δ2 δ2 δ2 δ2 δ2 δ2 = 2 2 + + + +Với : 1= và 2 δx1 δy1 δz1 δx 2 δy 2 δz 2 2 2 2 2 2 2 Phương trình sóng Schrodinger không thể giải được, phải dựa trên phương pháp gầnđúng. Cũng năm 1927 đồng thời có 2 trường phái theo hai kiểu gần đúng : đó là thuyết liênkết hóa trị (gọi tắt VB) và thuyết orbital phân tử (MO). Trong chương sau, chúng ta sẽ nghiên cứu MO, bây giờ chúng ta sẽ tiếp cận thuyết liênkết hoá trị (VB) và dù là phương pháp nào đi nữa, cũng nằm trong hệ thống cơ học lượng tử -có nghĩa vẫn áp dụng những lý thuyết cơ bản về hệ vi mô đó là : Thuyết lượng tử Planck,lưỡng tính sóng hạt của hệ vi mô : De broglie, tiên đề về hàm sóng, nguyên lý chồng chất cáctrạng thái, nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại cũng như hệ quả của nó, ...8.1.PHƯƠNG PHÁP HEITLER - LONDON VÀ PHÂN TỬ H2 Thuyết liên kết hóa trị còn có tên thuyết VB (do từ tiếng Anh : Valence Bond), có têngọi khác là thuyết cặp, hoặc mang tên của hai nhà bác học : Heitler - London - người đã khảosát phân tử H2 Đầu tiên theo hai ông thì khi tạo thành phân tử, trong phân tử vẫn còn cá tính củanguyên tử - có nghĩa các AO vẫn còn tồn tại và mỗi electron của nguyên tử H ở trạng thái cơbản vẫn thuộc AO 1s và trong phân tử các electron vẫn chuyển động độc lập với nhau. Gọi Ha có hàm sóng không gian - AO có hàm sóng ψ a ≡ 1s a chứa electron (1), còn Hb làψ b chứa electron (2). - Mới đầu khi 2 nguyên tử ở xa nhau (khoảng cách Ha - Hb = ∞ ) thì do mật độ xác suất ψ2tìm thấy cả 2 electron (1 và 2) của cả 2 nguyên tử Ha và Hb là ψ I2 = ψ a (1). b (2) . Nên hàm 2sóng không gian của phân tử là ψ I = ψ a (1).ψ b (2) - Khi 2 nguyên tử tiến lại gần nhau (để tạo thành phân tử) do tính không phân biệt cáchạt cùng loại ta lại có 1 hàm sóng khác hoàn toàn tương đương, đó là : ψ II = ψ a (2).ψ b (1) . - Ta thấy ψ I và ψ II là 2 nghiệm của hệ, nên theo nguyên lý chồng chất các trạng thái talại có nghiệm : ψ = c1ψ I + c 2 ψ II . Vì hàm ψ I và ψ II hoàn toàn tương đương nên mật độ xácsuất tham gia cả 2 hàm là như nhau nên c12 = c 2 ⇒ c1 = ± c 2 2 Gọi c1 = ± c 2 = ± N ± (ta sẽ tìm N ± sau). HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1 56Chương 8 THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ [ ] Vì vậy : ψ + = N + (ψ I + ψ II ) = N + ψ a (1)ψ b ( 2) + ψ a ( 2)ψ b (1) ψ − = N − (ψ I −ψ II ) = N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa học hóa học hữu Cơ hệ phương trình cân bằng hóa học Hóa đại cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 341 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 57 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 56 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 52 2 0