Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 4
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường các chất ở dưới dạng hỗn hợp. Nhiều khi dưới dạng hỗn hợp lại có nhiều ứng dụng rộng rãi hơn, như HCl chẳng hạn. Việc biết tính chất của dung dịch quả thật là cần thiết. Vì thế chúng ta sẽ nghiên cứu dung dịch - một trạng thái thông thường của hóa chất. 4.1.KHÁI NIỆM : 4.1.1.Các hệ phân tán : Hệ phân tán là hệ có ít nhất 2 cấu tử và phân bố đều trong nhau . Trong đó chất quyết định dạng tồn tại (rắn : r ; lỏng : l ; khí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 4Chương 4 : DUNG DỊCH CHƯƠNG 4 DUNG DỊCH Thông thường các chất ở d ưới dạng hỗn hợp. Nhiều khi d ưới dạng hỗn hợp lại có nhiều ứngdụng rộng rãi hơn, như HCl chẳng hạn. Việc biết tính chất của dung dịch quả thật là cần thiết. Vìthế chúng ta sẽ nghiên cứu dung dịch - một trạng thái thông thường của hóa chất.4.1.KHÁI NIỆM : 4.1.1.Các hệ phân tán : Hệ phân tán là hệ có ít nhất 2 cấu tử và phân bố đều trong nhau . Trong đó chất q uyết định dạng tồn tại (rắn : r ; lỏng : l ; khí : k) gọi là môi trường phân tánvà các chất còn lại gọi là chất phân tán. Thí dụ : Nước đường thì nước là môi trường phân tán còn đ ường là chất phân tán. Khói bụi thì chất phân tán là các chất rắn (các hạt than, hạt bụi) còn môi trường phân tán làkhông khí Tùy theo kích cở của chất tan người ta có các hệ phân tán : 0 - Hệ phân tán thô : khi chất phân tán có kích thước lớn hơn 1000 A + Nếu chất phân tán là chất rắn : người ta gọi hệ là huyền phù, như nước phù sa + Nếu chất phân tán là chất lỏng : gọi hệ là nhũ tương, ví dụ như sữa 0 0 - Hệ phân tán keo : chất phân tán có kích thước trong khoảng từ 10 A đ ến 1000 A . - Hệ phân tán thật (còn gọi là dung dịch thật, gọi tắt là dung dịch) : khi kích thước chất phân 0 tán là kích thước của phân tử : nhỏ hơn 10 A . Vì vậy, dung dịch được định nghĩa : là hệ đồng thể, bền nhiệt động, gồm ít nhất hai cấu tửvà thành phần có thể biến thiên liên tục trong những giới hạn xác định. Cấu tử nào có mặt nhiều nhất trong dung dịch gọi là dung môi , còn các cấu tử khác gọi làchất tan. Với dung dịch là chất khí, hoặc rắn trong chất lỏng người ta thường xem chất lỏng là dungmôi. 4.1.2.Nồng độ dung dịch : Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một đơn vị khối lượnghoặc thể tích của dung môi hoặc dung dịch. Tùy thu ộc vào đơn vị biểu diễn ta có các nồng độ thường gặp : a / Nồng độ phần trăm : có ký hiêu là % ho ặc C%, đ ược định nghĩa là số gam chất tan tan mcttrong 100 gam dung d ịch. Từ đó C% = mdd = mdm + mct . 100 ; m dd Quy tắc đư ờng chéo : thường d ùng cho việc pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm vàđ ược tính theo khối lượng : Điều chế m gam dung dịch C% từ ma gam dung d ịch a% và mb gamdung dịch b%. ma b c ma a Ta có : bc ac mb C bc ma mb b Hay : ac ba m Thí d ụ: Từ dung dịch HCl 10% và HCl 30%. Hãy pha chế 600g dung dịch HCl 15%. Giải : Theo quy tắc đ ường chéo : m30% 5 600.5 m30% 30 15 - 10 = 5 Ta có : m30% 150 g 5 15 m 20 15 m10% = 600 - 150 = 450g m10% 10 30 - 15 = 15 b / Nồng độ mol : (ký hiệu : M, CM) là số mol chất tan tan trong 1 lít dung dịch n Vậy : CM = . V (l ) HÓA ĐẠI CƯƠNG 2 49Chương 4 : DUNG DỊCH c/ Nồng độ đương lư ợng : (ký hiệu : N, CN) là số mol đương lượng chất tan tan trong 1 lít ndung dịch. Vậy CN = ( n : số đương lượng chất tan ). V (l ) Loại nồng độ này thường được dùng trong hóa phân tích, tiện cho việc chuẩn độ Từ định luật đương lượng, đ ã nghiên cứu trong học phần trước : Một đương lượng chất nàytác dụng vừa đủ với một đương lượng chất khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 4Chương 4 : DUNG DỊCH CHƯƠNG 4 DUNG DỊCH Thông thường các chất ở d ưới dạng hỗn hợp. Nhiều khi d ưới dạng hỗn hợp lại có nhiều ứngdụng rộng rãi hơn, như HCl chẳng hạn. Việc biết tính chất của dung dịch quả thật là cần thiết. Vìthế chúng ta sẽ nghiên cứu dung dịch - một trạng thái thông thường của hóa chất.4.1.KHÁI NIỆM : 4.1.1.Các hệ phân tán : Hệ phân tán là hệ có ít nhất 2 cấu tử và phân bố đều trong nhau . Trong đó chất q uyết định dạng tồn tại (rắn : r ; lỏng : l ; khí : k) gọi là môi trường phân tánvà các chất còn lại gọi là chất phân tán. Thí dụ : Nước đường thì nước là môi trường phân tán còn đ ường là chất phân tán. Khói bụi thì chất phân tán là các chất rắn (các hạt than, hạt bụi) còn môi trường phân tán làkhông khí Tùy theo kích cở của chất tan người ta có các hệ phân tán : 0 - Hệ phân tán thô : khi chất phân tán có kích thước lớn hơn 1000 A + Nếu chất phân tán là chất rắn : người ta gọi hệ là huyền phù, như nước phù sa + Nếu chất phân tán là chất lỏng : gọi hệ là nhũ tương, ví dụ như sữa 0 0 - Hệ phân tán keo : chất phân tán có kích thước trong khoảng từ 10 A đ ến 1000 A . - Hệ phân tán thật (còn gọi là dung dịch thật, gọi tắt là dung dịch) : khi kích thước chất phân 0 tán là kích thước của phân tử : nhỏ hơn 10 A . Vì vậy, dung dịch được định nghĩa : là hệ đồng thể, bền nhiệt động, gồm ít nhất hai cấu tửvà thành phần có thể biến thiên liên tục trong những giới hạn xác định. Cấu tử nào có mặt nhiều nhất trong dung dịch gọi là dung môi , còn các cấu tử khác gọi làchất tan. Với dung dịch là chất khí, hoặc rắn trong chất lỏng người ta thường xem chất lỏng là dungmôi. 4.1.2.Nồng độ dung dịch : Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một đơn vị khối lượnghoặc thể tích của dung môi hoặc dung dịch. Tùy thu ộc vào đơn vị biểu diễn ta có các nồng độ thường gặp : a / Nồng độ phần trăm : có ký hiêu là % ho ặc C%, đ ược định nghĩa là số gam chất tan tan mcttrong 100 gam dung d ịch. Từ đó C% = mdd = mdm + mct . 100 ; m dd Quy tắc đư ờng chéo : thường d ùng cho việc pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm vàđ ược tính theo khối lượng : Điều chế m gam dung dịch C% từ ma gam dung d ịch a% và mb gamdung dịch b%. ma b c ma a Ta có : bc ac mb C bc ma mb b Hay : ac ba m Thí d ụ: Từ dung dịch HCl 10% và HCl 30%. Hãy pha chế 600g dung dịch HCl 15%. Giải : Theo quy tắc đ ường chéo : m30% 5 600.5 m30% 30 15 - 10 = 5 Ta có : m30% 150 g 5 15 m 20 15 m10% = 600 - 150 = 450g m10% 10 30 - 15 = 15 b / Nồng độ mol : (ký hiệu : M, CM) là số mol chất tan tan trong 1 lít dung dịch n Vậy : CM = . V (l ) HÓA ĐẠI CƯƠNG 2 49Chương 4 : DUNG DỊCH c/ Nồng độ đương lư ợng : (ký hiệu : N, CN) là số mol đương lượng chất tan tan trong 1 lít ndung dịch. Vậy CN = ( n : số đương lượng chất tan ). V (l ) Loại nồng độ này thường được dùng trong hóa phân tích, tiện cho việc chuẩn độ Từ định luật đương lượng, đ ã nghiên cứu trong học phần trước : Một đương lượng chất nàytác dụng vừa đủ với một đương lượng chất khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa học hóa học hữu Cơ hệ phương trình cân bằng hóa học hóa đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 54 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 51 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 44 0 0