Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 giúp người học nắm được tổng quan về nhiệt động hóa học. Nội dung chi tiết bài giảng trình bày một số khái niệm cơ bản về hệ và môi trường, các thông số nhiệt động, hàm trạng thái, hàm quá trình, quá trình nhiệt động; nguyên lý I nhiệt động học và nguyên lý II nhiệt động học. Để nắm rõ hơn về kiến thức trong môn Hóa đại cươngg, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp việt Nam9/26/2015Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Namhttps://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌCMỞ ĐẦUMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN- Hệ và môi trường- Các thông số nhiệt động- Hàm trạng thái. Hàm quá trình. Quá trình nhiệt động- Nội năng- Công - NhiệtNGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC (NĐH). NỘI DUNG CƠ BẢN-BiỂU THỨC TOÁN-PHÁT BiỂU NGLÍ I NĐH ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I NĐH VÀO HÓA HỌC- Hiệu ứng nhiệt phản ứng.- Hiệu ứng nhiệt đẳng áp, hiệu ứng nhiệt đẳng tích- Định luật Hess và những hệ quả- Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độNGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG HỌC- Nội dung cơ bản- Biểu thức toán- Cách phát biểu nglí II theo hàm entropiChiều hướng giới hạn xảy ra trong hệ cô lập- Hàm năng lượng tự do- Chiều hướng và giới hạn xảy ra trong hệ kín- Chiều hướng, giới hạn xảy ra trong hệ mởbiên soạn: Nguyễn KiênMỞ ĐẦU- Nhiệt động học là một môn khoa học nghiêncứu các quy luật điều khiển sự trao đổi nănglượng, đặc biệt là những quy luật có liên quan tớicác biến đổi nhiệt năng thành các dạng nănglượng khác và những biến đổi qua lại giữa nhữngdạng năng lượng đó.- Nhiệt động học hoá học là khoa học nghiêncứu những ứng dụng của nhiệt động học vào hoáhọc để tính toán thăng bằng về năng lượng và rútra một số đại lượng làm tiêu chuẩn để xét đoánchiều hướng của một quá trình hóa học, hóa lí.biên soạn: Nguyễn Kiên19/26/2015I-Một số khái niệm cơ bản về nhiệt động học1.1 Hệ nhiệt độngHệ thống Nhiệt động (gọi tắt là Hệ): là một vật hay mộtnhóm vật gồm số lớn nguyên tử phân tử(một phần của vũtrụ) lấy ra để nghiên cứu. Phần còn lại gọi là môi trường.Ranh giới giữa hệ và môi trường có thể là thực và cũngcó thể là tưởng tượng.Hệ cô lập: là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môitrường ngoài.Thí dụ: Nước đựng trong phích kín (với giả thiết phíchkín hoàn toàn).Hệ đóng (hệ kín): là hệ không trao đổi chất nhưng có traođổi năng lượng với môi trường ngoài.Thí dụ: Phản ứng trung hoà xảy ra trong 1 bình thuỷtinh, coi như nước không bay hơi.Hệ mở (hệ hở) : là hệ có trao đổi cả chất và năng lượng vớimôi trường ngoài qua ranh giới.Thí dụ : Cơ thể sinh vật là một hệ hở.biên soạn: Nguyễn Kiên1.2-Các thông số nhiệt độngCác yếu tố như áp suất (P), nhiệt độ(T), thể tích (V), số mol (n) xác định 1 trạngthái nhiệt động được gọi là các thông sốnhiệt động (Thông số nhiệt động là các đạilượng vĩ mô).Có 2 loại thông số nhiệt động:thông sốcường độ và thông số khuếch độbiên soạn: Nguyễn Kiên29/26/2015a. Thông số cường độThông số nhiệt động không phụ thuộc vào khốilượng, kích thước của hệ, đặc trưng cho một trạngthái chuyển động nào đó của các phần tử trong hệđược gọi là thông số cường độ. Nó không có tínhchất cộng tính.Thí dụ: P, To, điện thế… (Phệ = P1 = P2 =….= Pi).Chú ý: Riêng đối với hệ khí lý tưởng thì Phệ = i Pi.Khi đó P trở thành thông số khuếch độ.(Theo ĐANTƠN).b.Thông số khuếch đôThông số phụ thuộc vào khối lượng, kích thước củahệ được gọi là thông số khuếch độ. Nó có tính chấtcộng tính.Thí dụ: Khối lượng (m), thể tích(v), số mol, diện tích .mhệ = imibiên soạn: Nguyễn Kiên1.3. Hàm trạng thái. Hàm quá trình. Quá trình nhiệt độngHàm trạng thái: Một hàm số nhiệt động mà sự biến đổi của nó chỉ phụthuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vàocác diễn biến trung gian được gọi là hàm trạng thái.Về mặt toán học, hàm trạng thái X có biến thiên vô cùng nhỏ làmột vi phân toàn phần, kí hiệu là dX. Trong quá trình từ trạng thái 1đến trạng thái 2, biến thiên của hàm được tính theo công thức:(3.1) dX X X XTrong một chu trình, biến thiên đó bằng không.Hàm quá trình: là đại lượng xuất hiện trong quá trình. Vì vậy, nó phụthuộc vào quá trình. Cùng đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 nhưngtheo những quá trình khác nhau thì hàm quá trình có các giá trị khácnhau.Trong nhiệt động học hai hàm quá trình quan trọng là công (W, A)và nhiệt (Q).2211biên soạn: Nguyễn Kiên39/26/2015Quá trình nhiệt động.Quá trình chuyển hệ từ trạng thái này đến trạng thái khác ta nóihệ đã thực hiện một quá trình.• Quá trình đẳng tích: là quá trình xảy ra ở thể tích không đổi.• Quá trình đẳng áp : là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi.• Quá trình đẳng nhiệt : là quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi.• Quá trình đoạn nhiệt : là quá trình xảy ra không có sự trao đổinhiệt với môi trường.biên soạn: Nguyễn Kiên1.4 -Nội năng- Công - Nhiệta-Nội năng (E hay U):Năng lượng của hệ gồm 3 phần:+ Động năng:có được nếu hệ đang chuyển động+ Thế năng: có được nếu hệ nằm trong trường trọng lực+ Nội năng:Là đại lượng bao gồm toàn bộ năng lượng của cácdạng chuyển động có trong hệ. Đó là năng lượng của các dạngchuyển động tịnh tiến, chuyển động quay, chuyển động dao độngcủa các phân tử, nguyên tử, e và hạt nhân nguyên tử.Không thể đo được giá trị tuyệt đối cuả nội năng. Người tachỉ có thể xác định biến thiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp việt Nam9/26/2015Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Namhttps://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌCMỞ ĐẦUMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN- Hệ và môi trường- Các thông số nhiệt động- Hàm trạng thái. Hàm quá trình. Quá trình nhiệt động- Nội năng- Công - NhiệtNGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC (NĐH). NỘI DUNG CƠ BẢN-BiỂU THỨC TOÁN-PHÁT BiỂU NGLÍ I NĐH ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I NĐH VÀO HÓA HỌC- Hiệu ứng nhiệt phản ứng.- Hiệu ứng nhiệt đẳng áp, hiệu ứng nhiệt đẳng tích- Định luật Hess và những hệ quả- Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độNGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG HỌC- Nội dung cơ bản- Biểu thức toán- Cách phát biểu nglí II theo hàm entropiChiều hướng giới hạn xảy ra trong hệ cô lập- Hàm năng lượng tự do- Chiều hướng và giới hạn xảy ra trong hệ kín- Chiều hướng, giới hạn xảy ra trong hệ mởbiên soạn: Nguyễn KiênMỞ ĐẦU- Nhiệt động học là một môn khoa học nghiêncứu các quy luật điều khiển sự trao đổi nănglượng, đặc biệt là những quy luật có liên quan tớicác biến đổi nhiệt năng thành các dạng nănglượng khác và những biến đổi qua lại giữa nhữngdạng năng lượng đó.- Nhiệt động học hoá học là khoa học nghiêncứu những ứng dụng của nhiệt động học vào hoáhọc để tính toán thăng bằng về năng lượng và rútra một số đại lượng làm tiêu chuẩn để xét đoánchiều hướng của một quá trình hóa học, hóa lí.biên soạn: Nguyễn Kiên19/26/2015I-Một số khái niệm cơ bản về nhiệt động học1.1 Hệ nhiệt độngHệ thống Nhiệt động (gọi tắt là Hệ): là một vật hay mộtnhóm vật gồm số lớn nguyên tử phân tử(một phần của vũtrụ) lấy ra để nghiên cứu. Phần còn lại gọi là môi trường.Ranh giới giữa hệ và môi trường có thể là thực và cũngcó thể là tưởng tượng.Hệ cô lập: là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môitrường ngoài.Thí dụ: Nước đựng trong phích kín (với giả thiết phíchkín hoàn toàn).Hệ đóng (hệ kín): là hệ không trao đổi chất nhưng có traođổi năng lượng với môi trường ngoài.Thí dụ: Phản ứng trung hoà xảy ra trong 1 bình thuỷtinh, coi như nước không bay hơi.Hệ mở (hệ hở) : là hệ có trao đổi cả chất và năng lượng vớimôi trường ngoài qua ranh giới.Thí dụ : Cơ thể sinh vật là một hệ hở.biên soạn: Nguyễn Kiên1.2-Các thông số nhiệt độngCác yếu tố như áp suất (P), nhiệt độ(T), thể tích (V), số mol (n) xác định 1 trạngthái nhiệt động được gọi là các thông sốnhiệt động (Thông số nhiệt động là các đạilượng vĩ mô).Có 2 loại thông số nhiệt động:thông sốcường độ và thông số khuếch độbiên soạn: Nguyễn Kiên29/26/2015a. Thông số cường độThông số nhiệt động không phụ thuộc vào khốilượng, kích thước của hệ, đặc trưng cho một trạngthái chuyển động nào đó của các phần tử trong hệđược gọi là thông số cường độ. Nó không có tínhchất cộng tính.Thí dụ: P, To, điện thế… (Phệ = P1 = P2 =….= Pi).Chú ý: Riêng đối với hệ khí lý tưởng thì Phệ = i Pi.Khi đó P trở thành thông số khuếch độ.(Theo ĐANTƠN).b.Thông số khuếch đôThông số phụ thuộc vào khối lượng, kích thước củahệ được gọi là thông số khuếch độ. Nó có tính chấtcộng tính.Thí dụ: Khối lượng (m), thể tích(v), số mol, diện tích .mhệ = imibiên soạn: Nguyễn Kiên1.3. Hàm trạng thái. Hàm quá trình. Quá trình nhiệt độngHàm trạng thái: Một hàm số nhiệt động mà sự biến đổi của nó chỉ phụthuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vàocác diễn biến trung gian được gọi là hàm trạng thái.Về mặt toán học, hàm trạng thái X có biến thiên vô cùng nhỏ làmột vi phân toàn phần, kí hiệu là dX. Trong quá trình từ trạng thái 1đến trạng thái 2, biến thiên của hàm được tính theo công thức:(3.1) dX X X XTrong một chu trình, biến thiên đó bằng không.Hàm quá trình: là đại lượng xuất hiện trong quá trình. Vì vậy, nó phụthuộc vào quá trình. Cùng đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 nhưngtheo những quá trình khác nhau thì hàm quá trình có các giá trị khácnhau.Trong nhiệt động học hai hàm quá trình quan trọng là công (W, A)và nhiệt (Q).2211biên soạn: Nguyễn Kiên39/26/2015Quá trình nhiệt động.Quá trình chuyển hệ từ trạng thái này đến trạng thái khác ta nóihệ đã thực hiện một quá trình.• Quá trình đẳng tích: là quá trình xảy ra ở thể tích không đổi.• Quá trình đẳng áp : là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi.• Quá trình đẳng nhiệt : là quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi.• Quá trình đoạn nhiệt : là quá trình xảy ra không có sự trao đổinhiệt với môi trường.biên soạn: Nguyễn Kiên1.4 -Nội năng- Công - Nhiệta-Nội năng (E hay U):Năng lượng của hệ gồm 3 phần:+ Động năng:có được nếu hệ đang chuyển động+ Thế năng: có được nếu hệ nằm trong trường trọng lực+ Nội năng:Là đại lượng bao gồm toàn bộ năng lượng của cácdạng chuyển động có trong hệ. Đó là năng lượng của các dạngchuyển động tịnh tiến, chuyển động quay, chuyển động dao độngcủa các phân tử, nguyên tử, e và hạt nhân nguyên tử.Không thể đo được giá trị tuyệt đối cuả nội năng. Người tachỉ có thể xác định biến thiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa đại cương Hàm trạng thái Hàm quá trình Quá trình nhiệt động Nguyên lý I nhiệt động học Nguyên lý II nhiệt động họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 208 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
44 trang 72 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 54 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 51 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 45 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
81 trang 38 0 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 36 0 0