Bài giảng: Hóa đại cương (TS Nguyễn Hữu Sơn)
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tử nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học. Nguyên tử không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi khi tham gia phản ứng hóa học. Nguyên tố hóa học là chất ban đầu tham gia vào các họp chất và đơn chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Hóa đại cương (TS Nguyễn Hữu Sơn) HÓA ĐẠI CƯƠNG (GENERAL CHEMISTRY)ThS. Nguyễn Hữu SơnTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMGIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung Số tiết Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của hóa 2 học Chương 2: Cấu tạo nguyên tử 5 4 Chương 3: Định luật tuần hoàn, Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử 7 Chương 5: Trạng thái tập hợp của các chất 2 Chương 6: Nhiệt động lực học hóa học 7 Chương 7: Động hóa học 3 Chương 8: Cân bằng hóa học 3 Chương 9: Cân bằng trong dung dịch lỏng 3 Chương 10: Cân bằng trong dung dịch chất điện ly 4 Chương 11: Điện hóa học 5 Tổng 45 2 Tài liệu tham khảo[1] Nguyễn Đức Chung, Hóa đại cương, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2002.[2] Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương tập 1&2, NXB Giáo dục, 2002[3] Website www.cwx.prenhall.com/petrucci/medialib/power_poi nt/ www.uhd.edu/academic/colleges/sciences/naturals cience/BKC_Homepage.htm Slide bài giảng: www.mediafire.com Login: hoahocmot@gmail.com PW: nguyenhuuson 3CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM và ĐỊNHLUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN 41. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử Phần tử (hạt) nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học. Nguyên tử không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hoá học và không bị biến đổi khi tham gia phản ứng hóa học. 51. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử Đặc trưng nguyên tử + Số nguyên tử Z hay số thứ tự trong bảng HTTH + Khối lượng nguyên tử A Nguyên tử của các nguyên tố có kích thước và khối lượng khác nhau. Xem nguyên tử hình cầu bán kính 61. Các khái niệm cơ bản A1.1. Nguyên tử X Z 16 8 protons, 8 neutrons, 8 electrons 8O 12 6 protons, 6 neutrons, 6 electrons 6 C 14 6 protons, 8 neutrons, 6 electrons 6 C 71. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử 81. Các khái niệm cơ bản 1.2. Nguyên tố hóa học - NTHH là chất ban đầu tham gia vào các hợp chất và đơn chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng HTTH. -Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân - Các nguyên tử của cùng một nguyên tố gọi là đồng vị 91. Các khái niệm cơ bản Đồng vị Hydro 3 đồng vị proti (P), đơtơri (D) và triti (T) với tỷ lệ 5000:1: 0,1. 101. Các khái niệm cơ bản 1.2. Nguyên tố hóa học Ký hiệu nguyên tố Số khối A X Kí hiệu nguyên tử Z Số nguyên tử, số p Ví dụ: Bao nhiêu proton, neutron và electron cho mỗi nguyên tử sau: 14 12 16 O C C 6 8 6 111. Các khái niệm cơ bản Số khối A X Kí hiệu nguyên tử ZSố nguyên tử, số p A = Số khối = N + Z Z = Số điện tích dương, điện tích hạt nhân, số Proton trong hạt nhân Với mỗi nguyên tố: proton là cố định (Z) và số N có thể thay đổi. 121. Các khái niệm cơ bản1.3. Phân tử – Là phần tử (hạt) nhỏ nhất của một chất có khả năng tồn tại độc lập, mang đầy đủ bản chất hóa học của chất đó. – Phân tử là tập hợp một nhóm nguyên tử có thể cùng loại hoặc khác loại. 131. Các khái niệm cơ bản 1.4. Chất hóa học Chất hóa học: là tập hợp các phân tử cùng loại có thành phần và cấu tạo hóa học như nhau. Đơn chất: là những chất hóa học mà phân tử của chúng có cùng loại nguyên tử như khí H2 , O3 , S, Fe…, Hợp chất: là những chất hóa học mà phân tử của chúng bao gồm hai hay nhiều nguyên tử khác nhau như CO, CO2, NH3, HNO3, HCl… 141. Các khái niệm cơ bản1.5. Khối lượng nguyên tử/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Hóa đại cương (TS Nguyễn Hữu Sơn) HÓA ĐẠI CƯƠNG (GENERAL CHEMISTRY)ThS. Nguyễn Hữu SơnTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMGIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung Số tiết Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của hóa 2 học Chương 2: Cấu tạo nguyên tử 5 4 Chương 3: Định luật tuần hoàn, Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử 7 Chương 5: Trạng thái tập hợp của các chất 2 Chương 6: Nhiệt động lực học hóa học 7 Chương 7: Động hóa học 3 Chương 8: Cân bằng hóa học 3 Chương 9: Cân bằng trong dung dịch lỏng 3 Chương 10: Cân bằng trong dung dịch chất điện ly 4 Chương 11: Điện hóa học 5 Tổng 45 2 Tài liệu tham khảo[1] Nguyễn Đức Chung, Hóa đại cương, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2002.[2] Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương tập 1&2, NXB Giáo dục, 2002[3] Website www.cwx.prenhall.com/petrucci/medialib/power_poi nt/ www.uhd.edu/academic/colleges/sciences/naturals cience/BKC_Homepage.htm Slide bài giảng: www.mediafire.com Login: hoahocmot@gmail.com PW: nguyenhuuson 3CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM và ĐỊNHLUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN 41. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử Phần tử (hạt) nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học. Nguyên tử không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hoá học và không bị biến đổi khi tham gia phản ứng hóa học. 51. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử Đặc trưng nguyên tử + Số nguyên tử Z hay số thứ tự trong bảng HTTH + Khối lượng nguyên tử A Nguyên tử của các nguyên tố có kích thước và khối lượng khác nhau. Xem nguyên tử hình cầu bán kính 61. Các khái niệm cơ bản A1.1. Nguyên tử X Z 16 8 protons, 8 neutrons, 8 electrons 8O 12 6 protons, 6 neutrons, 6 electrons 6 C 14 6 protons, 8 neutrons, 6 electrons 6 C 71. Các khái niệm cơ bản1.1. Nguyên tử 81. Các khái niệm cơ bản 1.2. Nguyên tố hóa học - NTHH là chất ban đầu tham gia vào các hợp chất và đơn chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng HTTH. -Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân - Các nguyên tử của cùng một nguyên tố gọi là đồng vị 91. Các khái niệm cơ bản Đồng vị Hydro 3 đồng vị proti (P), đơtơri (D) và triti (T) với tỷ lệ 5000:1: 0,1. 101. Các khái niệm cơ bản 1.2. Nguyên tố hóa học Ký hiệu nguyên tố Số khối A X Kí hiệu nguyên tử Z Số nguyên tử, số p Ví dụ: Bao nhiêu proton, neutron và electron cho mỗi nguyên tử sau: 14 12 16 O C C 6 8 6 111. Các khái niệm cơ bản Số khối A X Kí hiệu nguyên tử ZSố nguyên tử, số p A = Số khối = N + Z Z = Số điện tích dương, điện tích hạt nhân, số Proton trong hạt nhân Với mỗi nguyên tố: proton là cố định (Z) và số N có thể thay đổi. 121. Các khái niệm cơ bản1.3. Phân tử – Là phần tử (hạt) nhỏ nhất của một chất có khả năng tồn tại độc lập, mang đầy đủ bản chất hóa học của chất đó. – Phân tử là tập hợp một nhóm nguyên tử có thể cùng loại hoặc khác loại. 131. Các khái niệm cơ bản 1.4. Chất hóa học Chất hóa học: là tập hợp các phân tử cùng loại có thành phần và cấu tạo hóa học như nhau. Đơn chất: là những chất hóa học mà phân tử của chúng có cùng loại nguyên tử như khí H2 , O3 , S, Fe…, Hợp chất: là những chất hóa học mà phân tử của chúng bao gồm hai hay nhiều nguyên tử khác nhau như CO, CO2, NH3, HNO3, HCl… 141. Các khái niệm cơ bản1.5. Khối lượng nguyên tử/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học phương pháp học môn hóa phương pháp giải nhanh hóa học chuyên đề hóa học sổ tay hóa học hóa học hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 153 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 80 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0