Bài giảng Hóa dược: Phương pháp kết tủa
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa dược: Phương pháp kết tủa" cung cấp cho người học những nội dung kiến thức như: tích số tan của 1 chất; phản ứng hóa học tạo kết tủa; định lượng trực tiếp; định lượng thừa trừ; điều kiện phản ứng kết tủa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp kết tủa Phương pháp kết tủa 1.Tích số tan AmBn = mA + nB n- m+ TSTAmBn = [A]m . [B]n TST của 1 chất là 1 hằng số ở nhiệt độ nhất định. Trên cánh đồng muối TST của 1 chất => điều kiện để hòa tan kết tủa hay tạo kết tủa hoàn toàn TSTAmBn = [A] . [B] m n dung dịch bão hòa (hệ cân bằng) TSTAmBn < [A]m . [B]n dung dịch có nồng độ ion cao => tủa hình thành TSTAmBn > [A] . [B] m n Không có tủa hoạc tủa tiếp tục tan Nguyên tắc: Phản ứng kết tủa dựa vào sự tạo thành chất kết tủa ít tan trong phản ứng trao đổi. Điều kiện: - Kết tủa phải rất ít tan - Kết tủa phải xảy ra nhanh - Phản ứng phải chọn lọc - Xác định được điểm tương đương Phân loại: - Định lượng bằng bạc nitrat - Định lượng bằng thủy ngân I Định lượng bằng bạc nitrat Phương Phương pháp Mohr pháp (trực tiếp) Fonhard (thừa trừ) Phương pháp Fajan (CT hấp phụ) Phương pháp Mohr AgNO3 + NaCl = AgCl tủa trắng + NaNO3 0,1N 5ml Cx AgNO3 +K2CrO4 = Ag2CrO4tủa hồng +KNO3 chỉ thị => điểm tương đương: tủa màu trắng chuyển sang hồng nhạt Phương pháp Mohr Định lượng NaCl bằng AgNO3 AgNO3 0,1N VAgNO = 4,6ml 3 5ml NaCl CX + CT K2CrO4 Lưu ý: 1. PP trực tiếp: C1V1 = C2V2 2. Môi trường trung tính hay kiềm nhẹ 3. CX xấp xỉ bằng CAgNO 3 Phương pháp Fonhard AgNO3 + NaCl = AgCl tủa trắng + NaNO3 20ml 0,1N 5ml Cx AgNO3 dư +KSCN = AgSCN + KNO3 0,1N SCN- + Fe3+ = Fe(SCN)3 đỏ máu (CT phèn sắt amoni Fe(NH4)(SO4)2.12H2O màu vàng) => điểm tương đương: màu vàng chuyển sang hồng nhạt Trước Sau Lưu ý: - Phản ứng trong môi trường HNO3 - Loại bỏ tủa AgCl trước khi chuẩn độ AgNO3 dư - Phương pháp thừa trừ C1V1 = C2V2 + C3V3 BT:Hút CX 5ml NaCl CX vào bình đm 50ml. Hút CX 20ml AgNO3 0,1N vào bình đm, lắc kỹ, thêm nước cất vđ đến vạch. Lọc bỏ 10ml dd đầu. Lấy CX 10ml dd lọc cho vào bình nón, thêm 5 giọt phèn sắt amoni, lắc kỹ. Định lượng AgNO3 dư trong bình nón bằng KSCN 0,1N hết 2,5ml. Tính C% của NaCl ban đầu? AgNO3 dư trong bình nón đl trực tiếp: CAgNO3 dư .VAgNO 3 dư = CKSCN . VKSCN Áp dụng công thức C1V1 = C2V2 + C3V3 để tính nồng độ NaCl ban đầu CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CAgNO3 dư.VAgNO3 dư CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CKSCN.VKSCN Vậy nồng độ NaCl ban đầu là: CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CKSCN.VKSCN 0,1. 20 = CNaCl . 5 + 5 (0,1 . 2,5) 0,1.20 – 5(0,1.2,5) CNaCl = ----------------------- = 0,15N 5 CN.E 0,15 . 58,5 C%NaCl = ------------- = ------------------ = 0,8775% 10 10 TỔNG KẾT 1. Phản ứng HH tạo kết tủa 2. ĐL trực tiếp C1V1 = C2V2 3. ĐL thừa trừ C1V1 = C2V2 + C3.V3 4. Điều kiện phản ứng Xin c h©n thµnh c ¶m ¬n
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp kết tủa Phương pháp kết tủa 1.Tích số tan AmBn = mA + nB n- m+ TSTAmBn = [A]m . [B]n TST của 1 chất là 1 hằng số ở nhiệt độ nhất định. Trên cánh đồng muối TST của 1 chất => điều kiện để hòa tan kết tủa hay tạo kết tủa hoàn toàn TSTAmBn = [A] . [B] m n dung dịch bão hòa (hệ cân bằng) TSTAmBn < [A]m . [B]n dung dịch có nồng độ ion cao => tủa hình thành TSTAmBn > [A] . [B] m n Không có tủa hoạc tủa tiếp tục tan Nguyên tắc: Phản ứng kết tủa dựa vào sự tạo thành chất kết tủa ít tan trong phản ứng trao đổi. Điều kiện: - Kết tủa phải rất ít tan - Kết tủa phải xảy ra nhanh - Phản ứng phải chọn lọc - Xác định được điểm tương đương Phân loại: - Định lượng bằng bạc nitrat - Định lượng bằng thủy ngân I Định lượng bằng bạc nitrat Phương Phương pháp Mohr pháp (trực tiếp) Fonhard (thừa trừ) Phương pháp Fajan (CT hấp phụ) Phương pháp Mohr AgNO3 + NaCl = AgCl tủa trắng + NaNO3 0,1N 5ml Cx AgNO3 +K2CrO4 = Ag2CrO4tủa hồng +KNO3 chỉ thị => điểm tương đương: tủa màu trắng chuyển sang hồng nhạt Phương pháp Mohr Định lượng NaCl bằng AgNO3 AgNO3 0,1N VAgNO = 4,6ml 3 5ml NaCl CX + CT K2CrO4 Lưu ý: 1. PP trực tiếp: C1V1 = C2V2 2. Môi trường trung tính hay kiềm nhẹ 3. CX xấp xỉ bằng CAgNO 3 Phương pháp Fonhard AgNO3 + NaCl = AgCl tủa trắng + NaNO3 20ml 0,1N 5ml Cx AgNO3 dư +KSCN = AgSCN + KNO3 0,1N SCN- + Fe3+ = Fe(SCN)3 đỏ máu (CT phèn sắt amoni Fe(NH4)(SO4)2.12H2O màu vàng) => điểm tương đương: màu vàng chuyển sang hồng nhạt Trước Sau Lưu ý: - Phản ứng trong môi trường HNO3 - Loại bỏ tủa AgCl trước khi chuẩn độ AgNO3 dư - Phương pháp thừa trừ C1V1 = C2V2 + C3V3 BT:Hút CX 5ml NaCl CX vào bình đm 50ml. Hút CX 20ml AgNO3 0,1N vào bình đm, lắc kỹ, thêm nước cất vđ đến vạch. Lọc bỏ 10ml dd đầu. Lấy CX 10ml dd lọc cho vào bình nón, thêm 5 giọt phèn sắt amoni, lắc kỹ. Định lượng AgNO3 dư trong bình nón bằng KSCN 0,1N hết 2,5ml. Tính C% của NaCl ban đầu? AgNO3 dư trong bình nón đl trực tiếp: CAgNO3 dư .VAgNO 3 dư = CKSCN . VKSCN Áp dụng công thức C1V1 = C2V2 + C3V3 để tính nồng độ NaCl ban đầu CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CAgNO3 dư.VAgNO3 dư CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CKSCN.VKSCN Vậy nồng độ NaCl ban đầu là: CAgNO3.VAgNO3= CNaCl .VNaCl +CKSCN.VKSCN 0,1. 20 = CNaCl . 5 + 5 (0,1 . 2,5) 0,1.20 – 5(0,1.2,5) CNaCl = ----------------------- = 0,15N 5 CN.E 0,15 . 58,5 C%NaCl = ------------- = ------------------ = 0,8775% 10 10 TỔNG KẾT 1. Phản ứng HH tạo kết tủa 2. ĐL trực tiếp C1V1 = C2V2 3. ĐL thừa trừ C1V1 = C2V2 + C3.V3 4. Điều kiện phản ứng Xin c h©n thµnh c ¶m ¬n
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa dược Phương pháp kết tủa Điều kiện để hòa tan kết tủa Điều kiện tạo kết tủa hoàn toàn Phản ứng kết tủa Tích số tan của 1 chấtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa dược: Thực hành kiểm nghiệm chỉ tiêu hóa dược paracetamol
16 trang 104 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích
47 trang 48 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 47 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Thực hành kiểm nghiệm chỉ tiêu hóa dược glucose
19 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Thực hành kiểm nghiệm một số chỉ tiêu hóa dược cloramphenicol
17 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp tạo phức
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích công cụ
71 trang 34 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích khối lượng
25 trang 30 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phân tích định tính
25 trang 28 0 0 -
Giáo trình Hóa Dược - Dược Lý part 3
36 trang 25 0 0